K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

Những mục đích chính của cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975 :

-Từ ngày 23-8-1945 nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đã nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12-10-1945, Chính phủ lâm thời ở Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.

-Tháng 3-1946, Pháo trở lại xâm chiếm Lào. Đầu năm 1947, các chiến khu lần lượt được thành lập. Ngày 20-1-1949, quân giải phóng Látxavông ra đời. Ngày 13-8-1950, Đại hội Quốc dân họp mặt, bầu Mặt trận Lào do Hoàng  thân Xuphanuvông đứng đầu.

-Trong những năm 1953-1954:, quân dân Lào cùng với quân tình nguyện Việt Nam đã mở nhiều chiến dịch, giành thắng lợi to lớn, góp phần vào thắng lợi chung của ba nước Đông Dương, buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ về Đông Dương ngày 21-7-1954, công nhận độc lập, chủ quyền , thống nhất của nước Lào. Lực lượng kháng chiến tập kết ở tỉnh Sầm Nưa và Phongxali.

-Sau Hiệp định Giơnevơ, quân dân Lào đã tiến hành cuộc đấu tranh chống Mĩ kiên cường trên ba mặt trận : quân sự- chính trị- ngoại giao, đánh bại mọi âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù. Đến đầu những năm 60, quân dân Lào đã giải phóng 2/3 lãnh thổ và 1/3 dân số cả nước.

-Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết giữa Mặt trận Lào yêu nước và phái hữu Viêng Chăn.

-Từ tháng 5-1975, quân dân Lào đã tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, giải phóng hoàn toàn đất nước. Ngày 2-12-1975, nước Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào tuyên bố thành lập, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và phát triển của xứ sở Triệu Voi.

5 tháng 4 2018

- 23/8/1945: Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.

- 12/10/1945: Khởi nghĩa ở Lào đi đến thắng lợi

- 3/1946: Pháp quay trở lại xâm lược Lào.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào ngày càng có bước phát triển mới.

- Hiệp định giơ-ne-vơ đã công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.

- Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Lào, Đảng Nhân dân Lào đã được thành lập.

- Đầu những năm 1970, vùng giải phóng đươc mở rộng đến 4/5 lãnh thổ.

- Năm 1975, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.

- 2/12/1975: nước Cộng hòa Nhân dân Lào chính thức được thành lập.

7 tháng 11 2018

Đáp án A
Trong quá trình đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam

24 tháng 11 2019

Đáp án B

23 tháng 1 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.

- Đáp án C loại vì không phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.

- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có.

29 tháng 2 2016

         Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở Bombay (1946) và các cuộc bãi công của 40 vạn công nhân ở Cancútta (1947).

          Trước sức ép đó, thực dân Anh đã thực hiện chính sách thâm độc "chia để trị", chia Ấn Độ thành hai nước theo quy chế tự trị dựa trên đặc điểm tôn giáo : Ấn Độ của người Ấn Độ giáo và Pakixtan của người Hồi giáo. Ngày 15-8-1947, Ấn Độ tách thành hai quốc gia.

           Không thoả mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh. Ngày 26-1-1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập hoàn toàn và thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ, xoá bỏ mọi lệ thuộc vào thực dân Anh.

  Sự thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

 

16 tháng 9 2017

Đáp án D

12 tháng 10 2018

Đáp án A

2 tháng 7 2019

Đáp án A

9 tháng 9 2019

Đáp án A

- Mĩ xâm lược Việt Nam dựa trên cơ sở có sức mạnh quân sự và kinh tế. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm trong tay vũ khí nguyên tử và có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh.

- Việt Nam đã dựa trên sức mạnh của nhiều nhân tố để thắng sức mạnh quân sự và kinh tế đó. Đó chính là:

+ Sức mạnh của toàn dân đoàn kết chống kẻ thù, đặt dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Sức mạnh của tiềm lực kinh tế hậu phương đang tăng không ngừng, góp phần quan trọng hỗ trợ cho chiến trường miền Nam.

+ Sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế, sự giúp đỡ tận tình của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.