Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
k mik nha
Sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn của lớp chim cũng tương tự như ở động vật có vú.
_ Co của tâm thất phải bơm máu tới phổi qua các động mạch phổi. Khi máu chảy qua các mao mạch ở phổi trái và phổi phải, nó thu O2 và nhả CO2. Máu giàu O2 trở về từ phổi qua các tĩnh mạch phổi tới tâm nhĩ trái, kết thúc vòng tuần hoàn nhỏ.
_ Đến vòng tuần hoàn lớn, máu giàu O2 chảy vào tâm thất trái ra động mạch chủ, chuyển máu tới các động mạch dẫn đi khắp cơ thể, sau đó đi tới các mao mạch ở đầu và chi trước, ổ bụng và chi sau. Trong các mao mạch có sự khuếch tán của O2 từ máu vào mô và của CO2 sinh ra bởi hô hấp tế bào vào máu. Các mao mạch nhập lại tạo thành các tiểu tĩnh mạch chuyển tiếp máu vào tĩnh mạch. Máu nghèo O2 từ đầu, cổ và chi trước được dẫn vào tĩnh mạch chủ trên, thân và chi sau được dẫn vào tĩnh mạch chủ dưới. Hai tĩnh mạch chủ đổ máu vào tâm nhĩ phải, từ đây máu nghèo O2 chảy vào tâm thất phải.
3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ
4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...
mk chỉ biết 2 câu thôi
#Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.
#Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
- Xin hãy k cho mih nha !
so sánh hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát
so sánh hệ tuần hoàn của bò sát và chim
Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
2.Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi
=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
1. I> CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1>Tiêu hóa:
-Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn
-Tốc độ tiêu hóa cao
2>Tuần hoàn
-Tim 4 ngăn: gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim
3>Hô hấp
-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khí ở phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào
-Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay
4>Bài tiết và sinh dục
-Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái
-Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
II>THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
-Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong ộ não thì não trước(đại não), não giữa(2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát
-Mắt tinh, có mí thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.