Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng 9 – 1783, hòa ước được kí kết tại Véc-xai(Pháp). Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ.
Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước mới.
Năm 1789, Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
* Ý nghĩa:
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh.
- Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển.
- Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XIX.
- Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp, cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang, đồng thời ban hành chế độ thuế khóa nặng nề.
- Các thuộc địa Bắc Mĩ không được tự do buôn bán với các nước khác và cư dân ở đây không được khai hoang những vùng đất ở miền Tây.
- Ban hành những đạo luật nhằm ngăn cản sự phát triển của kinh tế thuộc địa như : Luật hàng hải theo đó việc vận chuyển hàng hóa từ Bắc Mĩ dang Anh và ngược lại phải do tàu Anh đảm nhiệm, Luật đường,...
Tham khảo:
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.
Tham khảo
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.
Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".
Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.
Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần. Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.
- 10/1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh
- 5/9 đến 16/10/1774: Đại hội lục địa lần 1 tổ chức tại Phi-la-đen-phi-a
- 4/1775: Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc nổ ra
- Đầu năm 1776, quân khởi nghĩa chiếm Bô-xton
- 10/5/1776, Đại hội lục địa lần 2 tuyên bố cắt đứt quan hệ với Anh.
- 4/7/1776 Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập
- 17/10/1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga
- 1781: Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh chấm dứt.
- 1783: Anh kí hiệp ước Vec-sai công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Nguyên nhân sâu xa : Anh kiềm hãm sự phát triển 13 bang thuộc
nguyên nhân trực tiếp : sự kiện chè Bô xton
- diễn biến
+ 9.1774 : sự kiện đại hội lục địa lần thứ nhất tại Phi la den phi a
+ 4.1775 : chiến tranh bùng nổ giữa thuộc địa vs chính quốc
+ 5.1775 : đại hôuj lục địa bùng nổ T2, thành lập " Quân đội thuộc địa " . Bổ nhiệm Oa sinh tơn làm tổng chỉ huy
+ 4.7.1776 : thông qua tuyên ngôn độc lập , tuyên bố li khai chinh quốc
+ 10.1777 : nghĩa quân thắng lợi ở Xa ra to ga tạo bước ngoặc lớn của ct
+ 1781 thắng lợi ở l óoc tao
+ 1782 chiến trang Kết thúc
KQ : 9.1783 anh kí hiệp ước Véc Xai ,chính thức công nhân đọc lập 13 bang
+ 1787 thông qua hiến pháp ,Mĩ là nước cộng hòa liên bang
+ 1789 G.oa sinh tơn đc bầu làm tổng thống mĩ đàu tiên
Ý nghĩa :
+ lập đổ ách thống trị thức dân Anh
+ mở đg cho CNTB phát triển
Dựa vào mục 1 trong phần Kiến thức cơ bản đế trình bày những ý cơ bản sau :
— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
- Các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đặt dưới quyền cai trị của vua Anh. Các thuộc địa này cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc; đồng thời phải tuân thủ các đạo luật khắt khe do Anh đề ra như: Luật hàng hải (1562), Luật đường (1764), Luật tem (1764), Luật chè (1770).
- Kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của Anh là một cản trở lớn đối với sự phát triển xã hội Bắc Mĩ. Tuy nhiên nền kinh tế ở hai miền Bắc, Nam vẫn phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa (miền bắc xây dựng các công trường thủ công, miền nam phát triển kinh tế đồn điền). Nhiều trung tâm kinh tế hình thành.
- Sự thống trị hà khắc của thực dân Anh, mâu thuẫn giữa chế độ thuộc địa và sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mĩ dẫn tới mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ với thực dân Anh, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh.