Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình hình kinh tế
- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công, thương nghiệp: phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
Tình hình chính trị - xã hội
- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
Tình hình nước Nga trước hai cuộc cách mạng:
- Chính trị:
+ Nước Nga là nước Quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Ni-cô-lai II.
+ Năm 1917, Nga hoàng tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Kinh tế:
+ Suy sụp, quân đội thiếu lương thực, vũ khí
-> Thua trận liên tiếp.
+ Mất đất (mọi nỗi khổ đè lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt công nhân và nông dân).
- Xã hội: Mâu thuẫn xã hội trở nên gat gắt (nông dân, công dân, binh lính mâu thuẫn Nga hoàng và tư sản).
-> Bùng nổ cách mạng.
Cách mạng Tháng Hai ở Nga:
- Diễn biến:
+ Ngày 23 - 02, cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
+ Ngày 26 - 02, cuộc tổng bãi công.
+ Ngày 27 - 02, Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
+ Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời.
- Tính chất: Cách mạng Tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Cách mạng Tháng Mười ở Nga:
- Hoàn cảnh: Tồn tại hai chính quyền song song - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
- Trước tình hình này, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
- Diễn biến:
+ Đêm 24 - 10, Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa, chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông.
+ Đêm 25 - 10, Cung điện Mùa Đông bị đánh chiếm.
-> Các bộ trưởng Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
- Kết quả: Chính phủ lâm thời tư sản bị lật đổ, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền.
- Tính chất: Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vô sản.
Mình ko biết ý đầu
* Cách mạng Tân Hợi được xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì:
- Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.
- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
- Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Cau 1:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
Câu 2:
* Đối với nước Pháp:
- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
* Đối với thế giới:
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
* Hạn chế:
- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
tham khảo: ^^
1-
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
2-
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kl XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.Tham khảo:
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa:
Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
Tham khảo
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
*Ý nghĩa
Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
Tham khảo:
Nếu ý em là tình hình nước Pháp trước cách mạng!
1. Tình hình kinh tế
- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công, thương nghiệp: phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của cả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy đã bị tố cáo, phê phán trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng ( triết học ánh sáng). Tiêu biểu là: Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.
- Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người và có tác dụng chuẩn bị tích cực cho cách mạng.