Nêu tình hình nướ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

Tình hình nước Nga trước hai cuộc cách mạng:

- Chính trị:

+ Nước Nga là nước Quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Ni-cô-lai II.

+ Năm 1917, Nga hoàng tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.

- Kinh tế: 

+ Suy sụp, quân đội thiếu lương thực, vũ khí 

-> Thua trận liên tiếp.

+ Mất đất (mọi nỗi khổ đè lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt công nhân và nông dân).

- Xã hội: Mâu thuẫn xã hội trở nên gat gắt (nông dân, công dân, binh lính mâu thuẫn Nga hoàng và tư sản).

-> Bùng nổ cách mạng.

Cách mạng Tháng Hai ở Nga:

- Diễn biến:

+ Ngày 23 - 02, cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát. 

+ Ngày 26 - 02, cuộc tổng bãi công. 

+ Ngày 27 - 02, Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. 

- Kết quả: 

+ Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.

+ Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời.

- Tính chất: Cách mạng Tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

Cách mạng Tháng Mười ở Nga:

- Hoàn cảnh: Tồn tại hai chính quyền song song - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.

- Trước tình hình này, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

- Diễn biến: 

+ Đêm 24 - 10, Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa, chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông.

+ Đêm 25 - 10, Cung điện Mùa Đông bị đánh chiếm. 

-> Các bộ trưởng Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.

- Kết quả: Chính phủ lâm thời tư sản bị lật đổ, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền.

- Tính chất: Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vô sản.

26 tháng 12 2022

So sánh 2 cuộc cách mạng:

*Cậu tham khảo nhé!

tìm hiểu và so sánh cách mạng tháng 2 và tháng 10 nga

13 tháng 3 2022

câu a đó

C Nguyễn Đình Chiểu;Nguyễn Thông;Phan Văn Trị
13 tháng 3 2022

lộn

Nguyễn Đình Chiểu;Nguyễn Thông;Phan Văn Trị

3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII.
Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
12 tháng 1 2022

d Phan Bội Châu

14 tháng 1 2022

 D. Phan Bội Châu

11 tháng 6 2017

Toàn quyền P. Đu-me hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

a. Về kinh tế

- Nông nghiệp: nổi bật là chính sách ruộng đất của Pháp. Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 ha để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì.

- Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại, ngoài ra ngành công nghiệp phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện cũng lần lượt ra đời.

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân sự

- Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp, Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu.

* Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.

2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

- Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp .

- Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp. Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc. Nông dân Việt Nam là động lực cách mạng to lớn.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm phân hoá khá sâu sắc những giai cấp cũ của xã hội nước ta. Đồng thời làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới

- Đội ngũ công nhân Việt Nam: nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung. Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

- Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.

- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước.

Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

13 tháng 3 2022

C Nguyễn Trung Trực nhé

13 tháng 3 2022

Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ?

A. Trương Định.                                            B. Thiên Hộ Dương.

C. Nguyễn Trung Trực.                                 D. Nguyễn Hữu Huân.