Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
\(\leftrightarrow\)Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
\(\leftrightarrow\)Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.
\(\leftrightarrow\)Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
a. Khí hậu .
- Biển Đông đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm đi tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
- Nhờ có Biển Đông khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển.
- Tạo thành các dạng địa hình đặc trưng của vùng biển nhiệt đới ẩm như vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô … có nhiều giá trị về kinh tế biển như xay dựng cảng biển, khai thác – nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển – đảo.
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta có tới 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ 300nghìn ha, lớn thứ hai trên thế giới sau rừng ngập mặn Amazone ở Nam Mỹ. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ. Các hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặn … và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.
Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Tây và phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi do :
Dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi ấm và ẩm hơn phía đông.
Có sự khác biệt giữa vùng ven biển Na-uy với đảo Ai-xơ-len do :
- Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương chảy gần bờ biển bắc Âu làm cho khí hậu vùng ven biển Na-uy ấm và ẩm.
- Ai-xơ-len gần vùng cực Bắc trong môi trường đới lạnh nên khí hậu quanh năm lạnh giá.
Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Tây và phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi do :
Dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi ấm và ẩm hơn phía đông.
Có sự khác biệt giữa vùng ven biển Na-uy với đảo Ai-xơ-len do :
- Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương chảy gần bờ biển bắc Âu làm cho khí hậu vùng ven biển Na-uy ấm và ẩm.
- Ai-xơ-len gần vùng cực Bắc trong môi trường đới lạnh nên khí hậu quanh năm lạnh giá.
Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam
2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
- Độ muối của nước biển do: nước sông hòa tan nhiều chất muối khoáng từ trong lục địa đổ ra.
- Độ muối của nước biển và đại dương phụ thuộc vào mật độ sông đổ ra biển và độ bốc hơi.
- Độ muối của nước biển do: nước sông hòa tan nhiều chất muối khoáng từ trong lục địa đổ ra.
- Độ muối của nước biển và đại dương phụ thuộc vào mật độ sông đổ ra biển và độ bốc hơi.
Có 3 sự vận động chính:
a) Sóng: - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b) Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc nâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Có ba loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần
c) Các dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, tây ôn đới.
- Có 2 loại dòng biển: + Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh.
1.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến các vùng miền mà chúng đi qua:Các dòng biển làm thay đổi thời tiết
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến các vùng miền mà chúng đi qua:Các dòng biển làm thay đổi thời tiết