K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

\(y=\left(\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\vec{\eta}\frac{\sqrt{^{ }_{ }\vec{ }}}{ }\right)\)

23 tháng 12 2016

a, Vì 2 điểm A,B cùng nằm trên tia Ox mà OA < OB (3cm<5cm)=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B=>OA+AB=OB.Thay số: 3+AB=5=>

AB=5-3=2(cm).Vậy AB=2cm

b,Vì 2 điểm A,C lần lượt nằm trên 2 tia đối nhau chung gốc O=> Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C, đồng thời OC=OA ( vì cùng =3cm) =>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC. Vậy điểm O là trung điểm của đoạn AC

3 tháng 1 2016

a) điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

b) độ dài đoạn tẳng AB là 1,5 cm

c) B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì B nằm trên AC và cách đều AC

3 tháng 1 2016

O------------------------A--------------------------------------B---C--x

a) Do A, B thuoc tia ox ma Oa<OB(2<3,5) (1)

b)Từ (1) 

=> A nằm giữa O và B

=>OA + AB = OB

Thay OA = 2 cm, OB = 3,5 cm, ta co:

2 + AB = 3,5

=> AB = 3,5 - 2

=> AB = 1,5

Vậy AB = 1,5 cm

B la trung điểm cua AC vì:

A; b; c thuộc tia Ox

mà OA<OB<OC(2<3,5<OC) OC thì cậu phải tự tính

=> B là trung điểm của AC

Về ve thì tỏ vẻ chưa đúng lắm nên cau tự ve

3 tháng 8 2019

sdsds

3 tháng 8 2019

O x A B C

Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 2 < 3,5)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = 1,5 cm

c) Trên cùng 1 tia Ax có  AB < AC (1,5 < 3)

=> B nằm giữa A và C 

=> AB + BC =AC

=> BC = 1,5 cm

Vì B nằm giữa A và C

    BC = AB = 1,5 cm

=> B là trung điểm của AC

a: Vì OA<OB

nen A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=5cm

b: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và C

=>AC=2+3=5cm=AB

=>A là trung điểm của BC

30 tháng 4 2024

ccc

12 tháng 3 2023

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

12 tháng 3 2023

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (