K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

a)Điểm A nằm giữa O và B vì A và B đều nằm trên tia Ox và OA<OB.

b) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA+AB=OB.

c) Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B nên OA=OB.


3 tháng 11 2017

a, Vì OA < OB (2<4) nên điểm O nằm giữa hai điểm B và Ở (1)

b, Từ (1) ta co:

OA + AB = OB

Suy ra 2 + AB = 4

Suy ra AB = 4-2= 2

Vậy AB = OA (2)

c, Từ (1) và (2) ta có điểm A chính là trung điểm của OB

22 tháng 12 2015

O                       A           M          B                       x   

a) trên tia Ox , có OA < OB ( 2 cm < 4 cm ) nên

điểm A nằm giữa 2 điểm O và B 

b) vì A nằm giữa 2 điểm O và B nên

              OA + AB = OB

thay số:  2    + AB = 4

                      AB = 4 - 2 = 2 cm

             =>     AB = 2 cm

OA = AB ( = 2 cm )

c) A là trung điểm của OB vì OA = AB (câu b) và A nằm giữa 2 điểm O và B (câu a)

d)vì M là trung điểm của đoạn AB nên

               AM = MB = AB:2

thay số:   AM = MB = 2 : 2 = 1cm

       =>   AM = MB = 1 cm

vì A nằm giữa 2 điểm O và M nên

             OA + AM = OM

thay số : 2   + 1     = OM

                  3        = OM

        =>   OM = 3 cm

tick cho mình nha 

10 tháng 4 2018

Lời giải

Giải bài 60 trang 125 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

a)

Vì hai điểm A và B đều nằm trên tia Ox mà OA = 2cm < OB = 4cm nên điểm A có nằm giữa hai điểm O và B.

b)

A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB

suy ra AB = OB - OA = 4 - 2 = 2cm.

Ta thấy: OA = 2cm = AB. Vậy OA = AB.

c)

Vì A nằm giữa O và B mà OA = AB nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

1 tháng 5 2020

Hình tự vẽ

a) Trên tia Ox có hai điểm A và B mà OA < OB ( 3 < 6 )

=> A nằm giữa O và B

b) ( chỗ này phải sửa là so sánh OA và AB )

=> OA + AB = OB

      3 + AB = 6

            AB = 6 - 3 = 3cm

=> OA = AB = 3cm

c) Vì A nằm giữa O, B và OA = AB = 3cm

=> A là trung điểm của OB

2. Tương tự 

Ok ko cần vẽ hình đâu bạn cảm ơn mình k cho bạn vì bạn trả lời đầu nhé❤️❤️

23 tháng 11 2016

O_________A_____________B__________x

Theo bài ra ta có:

OA = 2cm; OB = 5cm
=> OA < OB (2cm < 5cm)
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có
OA + AB = OB
=> 2 + AB = 5
=> AB = 5 – 2 = 3 (cm)

OC = 8cm; OB = 5 cm
=> OB < OC (5cm < 8 cm)
Do đó điểm B nằm giữa O và C, ta có
OB + BC = OC
=> 5 + BC = 8
=> BC = 8 – 5 = 3 (cm)
Vậy AB = BC (=3cm)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

25 tháng 12 2016

O A B x 4cm 2cm

a) Vì OA= 2cm ; OB = 4cm

nên OA < ON ( 2 < 4 ) vậy A là điểm nằm giữa 2 điểm O và B

b) OA = 2cm ; OB = 4cm

Nên đoạn thẳng AB dài : OB - OA = AB => 4 - 2 = 2cm

Vậy : OA = AB ( 2 = 2 )

c) Vì \(OA=AB=\frac{OB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)

Nên M là trung điểm của đoạn thẳng OB .

25 tháng 12 2016

x B A O

(Đầu O có đánh dấu điểm đấy nhé!)

a) Vì 2 điểm A và B cùng nằm trên tia Ox mà OA < OB (vì 2 < 4) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Vì điểm A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB mà OA = 2cm, OB = 4cm

=> OB - OA = AB

=> 4 - 2 = 2 (cm)

Vậy đoạn thẳng AB dài 2 cm.

c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA = AB = \(\frac{1}{2}\)OB = \(\frac{1}{2}\) .4 = 2 (cm)

=> Điểm A là trung điểm của đoạn thẳn OB.

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 1 2022

a) Ta có: OA = 2 (cm); OB = 4 (cm). 

=> OA < OB.

=> A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Ta có: OB = OA + AB.

Thay số: 4 = 2 + AB.

=> AB = 2 (cm).

Mà OA = 2 (cm).

=> AB = OA = 2 (cm).

c) Ta có: A nằm giữa O và B (chứng minh trên).

             OA = AB (chứng minh trên).

=> A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

27 tháng 1 2022

cảm ơn nha