K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho

 

4 tháng 7 2016

0 x A 2cm B C 5 cm 8 cm

Theo bài ra ta có:

OA = 2cm; OB = 5cm
=> OA < OB (2cm < 5cm)
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có
OA + AB = OB
=> 2 + AB = 5
=> AB = 5 – 2 = 3 (cm)

OC = 8cm; OB = 5 cm
=> OB < OC (5cm < 8 cm)
Do đó điểm B nằm giữa O và C, ta có
OB + BC = OC
=> 5 + BC = 8
=> BC = 8 – 5 = 3 (cm)
Vậy AB = BC (3cm)

4 tháng 7 2016

Giải:

a,Trên tia Ox có: OM<ON(3cm<5cm)

=>M nằm giữa O và N

b,=>OM+MN=ON 

hay 3+MN=5 =>MN=2(cm)   (1)

Vì MN là tia đối của NE nên N nằm giữa M và E  (2)

Từ (1) và (2) ta có: MN=NE=2cm và N nằm giữa M và E

=>N là trung điểm của ME

 

3 tháng 4 2020

O M N x K E

a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)

b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON

=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)

SS: OM < MN (2cm < 3cm)

c) Ta có: MN = NK = 3cm

mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK

d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM

=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)

Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON

=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)

12 tháng 12 2017

E O M N X

a) điểm M nằm giữa O và N.vì M cách đều ON.

b) vì M thuộc tia Ox

        N thuộc tia Ox

         OM < ON

=> M nằm giữa O và N

Ta có:

OM+MN=ON

       MN=ON-OM

      MN=4-2

     MN=2 cm

c)điểm M là trung điểm của ON.vì M nằm giữa và cách đều ON

d) vì E thuộc tia Ox

       M thuộc tia Ox

      OE>OM

=> O nằm giữa E và M

Ta có:

EM-OM=OE

EM=OE+OM

EM=3+2

EM=5 cm

vậy EM=5 cm

9 tháng 2 2019

Mình không vẽ hình dược bạn tự vẽ nhé

                                                                            Bài làm :          

a) Trên tia OM, ON = 4cm, OM = 5cm, do 0 < 4cm < 5cm nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M . Từ đó ta có hệ thức sau :

                                                ON + MN = OM

                                Suy ra               MN = OM - ON

                                                         MN = 5 - 4

                                                          MN = 1( cm )

 +) Trên tia OE, OM = 5cm, OE = 6cm, do 0 < 5cm < 6cm nên điểm M sẽ nằm giữa hai điểm O và E ( 1 ) . Từ đó ta có hệ thức sau :

                                                       OM + ME = OE

                                   Suy ra                    ME = OE - OM

                                                                 ME = 6 - 5

                                                                 ME = 1 ( cm )

Vậy : MN = 1cm , ME = 1cm

b) Vì MN = 1cm, ME = 1cm nên MN = ME ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra điểm M là trung điêm của đoạn thẳng NE. ( đpcm )

c) Vì OF và OE là hai tia đối nhau chung gốc O nên điểm O nằm giữa hai điểm E và F .Từ đó ta có hệ thức sau :

                                             OF + OE = FE

                                             6 + 3 = FE

                                 Suy ra FE = 9 ( cm )

Vậy FE = 9cm

                  Nhớ k cho mình nha

17 tháng 12 2015

a)tren tia Ox có OM<ON(2<8)nênM sẽ nằm giữa O vÀ N=>ON+NM=ON

thay OM=2 cm ;ON= 8 cm ,ta có:

2+MN= 8 

MN= 8 - 2

MN=6(cm)

vì NP=3MO=>NP=6 cm 

vì PM<ON(6<8)nên P sẽ nằm giữa O và N=>OP+PN=ON

thayNP=6 cm ,ON= 8 cm ,ta có :

6+PM=8

PM=8-6=2(cm)   

sao lại N có phải là trung điểm của NP ko 

c)vì E nằm trên tia đối của tia Ox còn M nằm trên tia Ox nên OE và OM cũng là 2 tia đối nhau và O sẽ nằm giữa E và M

=>EO+OM=EM

thay EO=3 cm ,OM = 2 cm ,ta có:

3+2=EM 

EM =3+2=5(cm)

vì I là trung điểm của MN

=>NI=IM=MN/2=6/3=3(cm)

tren tia Ox có OM<MI(2<3)nên M sẽ nằm giữa O và I=>OM+MI=OI

thay OM=2 cm MI=3 cm ,ta có :

3+2=OI

OI=3+2=5(cm)

vậy OI = 5 cm 

tích mình  nha ,thanks

 

 

 

4 tháng 12 2016

Trên tia Ox, lấy 2 điểm M,N sao cho OM = 2 cm, ON = 8 cam 

a. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

b. Trên tia đối của tia NM, lấy 1 điểm P sao cho NP= 6 cm . Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP

25 tháng 11 2016

x O M N E { { { 3 cm 5 cm 9 cm

25 tháng 11 2016

a) Vì \(OM< ON\)

\(\Rightarrow\) điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. (câu a)

\(\Rightarrow OM+MN=ON\)

\(\Rightarrow5cm+MN=9cm\)

\(\Rightarrow MN=9cm-5cm\)

\(\Rightarrow MN=4cm\)

\(\Rightarrow OM< MN\)

c) Từ câu a và câu b ta có \(M\) là không trung điểm của ON.

d) Vì \(OM>OE\left(5cm< 3cm\right)\)

=> O nằm giữa M và E.

\(\Rightarrow OE+OM=ME\)

\(\Rightarrow3cm+5cm=ME\)

\(\Rightarrow ME=8cm\)