Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?
c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.
Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) tính độ dài đoạn AB.
b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.
c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.
Câu 3:
a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.
b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.
c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.
Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )
a) Tính độ dài đoạn QR.
b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.
Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.
a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.
O C A B x
a Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại.
Vì OA<AB 3,5<7
b Vì (theo câu a) nên
Ta có hệ thức: OA + AB = OB
hay 3,5 + AB = 7
AB = 7 - 3,5 = 3,5
Vậy AB = 3,5 cm
A là trung điểm của hai điểm O và B.
Vì OA = OB = OB/2
c Vì OC<OA (2<3,5). Nên điểm C nằm giữa hai điểm còn lại
Ta có hệ thức: OC + CA = OA
hay: 2 + CA = 3,5
CA = 3,5 - 2 = 1,5
vậy CA = 1,5 cm