K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0
Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0
2 tháng 1 2019

Giúp mình với!!!!!!!!!!

☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺♥

2 tháng 1 2019

O                           A                      I             M                                  B                                        x

 |------------------------|-------------------|----------|------------------------------|--------------------------------------------

a) Trên tia Ox có OA < OB ( 2 cm < 8 cm )

=> A nằm giữa hai điểm O và B ( 1 )

b) * Tính AB

Từ ( 1 ) => OA + AB = OB

Thay số : 2 + AB = 8

=> AB = 8 - 2

=> AB = 6 cm

  *Tính OM

Vì M là trung điểm của AB nên \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Vì A nằm giữa O và B mà M nằm giữa A và B nên A nằm giữa O và M

\(\Rightarrow OA+AM=OM\)

Thay số : \(2+3=OM\)

\(\Rightarrow OM=5cm\)

c) Trên tia MI có MI < MA ( 1 cm < 3 cm )

=> I nằm giữa hai điểm M và A

=> MI + IA = MA

Thay số :  1 + IA = 3

=> IA = 3 - 1

=> IA = 2 cm

=> OA = AI = 2 cm ( 2 )

Vì A nằm giữa O và M mà I nằm giữa M và A nên A nằm giữa O và I ( 3 )

Từ ( 2 ) và ( 3 ) => A là trung điểm của OI

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

27 tháng 12 2015

A,  Vì trên tia Ox có OA<OB(do 2<4) nên A nằm giữa O và B

B,  Vì A nằm giữa O và B nên OA+AB=OB  =>AB=OB-OA  lại có OB=4cm ,  OA=2cm

=> AB=4-2=2(cm)

c, Từ phần a và b suy ra A là trung điểm của đt OB (mình làm tắt đấy)

 

 

O x A B 2 cm 4 cm 2 cm C I

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1)(2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

OxAB2 cm4 cm2 cmCI

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

c: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

=>OA+OC=AC

hay AC=4(cm)