K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có góc aOb = 50o

                                                                                góc aOc = 100o

=>góc aOb < góc aOc (vì 50o<100o)

=>Tia Ob nằm giữa hai tia còn lại

b) Theo phần a ta có

Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=>góc aOb + góc bOc = góc aOc

Thay góc aOb = 50o;góc aOc = 100o

Ta có 50o + góc bOc = 100o

              =>góc bOc = 100o - 50o = 50o

Vậy góc bOc = 50o

c) Tia Ob có là phân giác của góc aOc

Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob(1)

và ta có góc aOb = 50o

             góc bOc = 50o

=> góc aOb = góc bOc(2)

Từ (1) và (2) => Tia Ob là phân giác của góc aOc.

21 tháng 7 2016

Thế aOb + aOc = 190 như thế nào ạ?

10 tháng 6 2015

Bài Giải 

a,Ta có : aOb +aOc =1900( gt)

              aOb-aOc=700(gt)

Giải bài toán tổng hiệu trên ta có : 

aOb = ( 190+70):2=1300

aOc=190-130=600

b. 

Vì 3 tia oa, Ob, Oc cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Oa , mà goác aOc<aOb nên tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob.

c

Ta có : aOc + bOc= aOb

    hay : 600+bOc=1300

          =>     bOc= 1300-600=700

d.

Vì góc aOc # góc bOc ( 600#700) nên Oc không là phân giác của góc aOb.

**** nhé bạn !!

10 tháng 6 2015

O a c b

18 tháng 5 2021

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

18 tháng 5 2021

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ

12 tháng 5 2017

O A B M N C 150* 50*

Ta có : \(\widehat{AOM}=\widehat{MOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

\(\widehat{BON}=\widehat{NOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vậy MÔB + BÔN = MÔN

25o + 75o = MÔN

MÔN = 100o

b) OB ko phải là tia phâm giác của MÔN vì \(\widehat{MOB}\ne\widehat{BON}\)

12 tháng 5 2017

bài này dễ cậu thử vẽ ra xem là  biết liền

sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc

trả lời

a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có 

\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)

\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)

vây \(\widehat{boc}=100^o\)

b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có

 \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:

\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)

vậy \(\widehat{moc}=125^o\)

20 tháng 3 2021

a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)

=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

=>∠aOb+∠bOc=∠aOc

=>50o+∠bOc=150o

=>∠bOc=150o-50o=100o

Vậy ∠bOc=100o

b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa

Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa

=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

=>∠mOb+∠bOc=∠mOc

=>25o+100o=∠mOc

=>125o=∠mOc

Vậy ∠mOc=125o

Chúc bạn học tốt

6 tháng 9 2016

a. Ta có:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\widehat{BOC}=100^0-50^0\)

\(\widehat{BOC}=50^0\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=50^0\)

Vậy OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\) 

b. Vì OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{AOD}\) tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800

Ta có:

\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\)

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}-\widehat{AOC}\)

\(\widehat{COD}=180^0-100^0\)

\(\widehat{COD}=80^0\)

Vậy \(\widehat{COD}\) có số đo là 800

Ta lại có:

\(\widehat{DOC}+\widehat{COB}=\widehat{DOB}\)

\(\widehat{DOB}=80^0+50^0\)

\(\widehat{DOB}=130^0\)

Vậy \(\widehat{DOB}\) có số đo  là 1300

23 tháng 6 2021

a. Ta có:

ˆAOB+ˆBOC=ˆAOCAOB^+BOC^=AOC^

ˆBOC=ˆAOC−ˆAOBBOC^=AOC^−AOB^

ˆBOC=1000−500BOC^=1000−500

ˆBOC=500BOC^=500

⇒⇒ ˆAOB=ˆBOC=500AOB^=BOC^=500

Vậy OB là tia phân giác của ˆAOCAOC^ 

b. Vì OD là tia đối của tia OA nên ˆAODAOD^ tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800

Ta có:

ˆAOC+ˆCOD=ˆAODAOC^+COD^=AOD^

ˆCOD=ˆAOD−ˆAOCCOD^=AOD^−AOC^

ˆCOD=1800−1000COD^=1800−1000

ˆCOD=800COD^=800

Vậy ˆCODCOD^ có số đo là 800

Ta lại có:

ˆDOC+ˆCOB=ˆDOBDOC^+COB^=DOB^

ˆDOB=800+500DOB^=800+500

ˆDOB=1300DOB^=1300

Vậy ˆDOBDOB^ có số đo  là 1300