K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Nhìn vao hình ta có oy là tia nằm giữu vì thế ta có 

xoy + yoz = xoz mà xoy = 65 độ , xoz = 130 độ

Nên ta có 65 độ + yoz = 130 độ 

yoz = 130 - 65 = 65 độ

nên oy là tia phân giác 

Nhìn vào hình sau khi vẽ tia đối ta lại có oz là tia nằm giữa 2 tia 0m và ox vì xoz < xom 

Nên ta có moz + xoz = mox , mà zox = 130 độ , mox = 180 độ 

Nên  moz + 130 = 180 

moz = 180 - 130 = 50 độ

Ta có On là tia phân giác 

Nên mon = noz nhân 2 

Nên noz = mon = 50 : 2 = 25 độ 

Nên noz = 25 độ , zoy = 65 độ 

Nên noy = 25 + 65 = 90 độ

16 tháng 5 2017

chắc thế

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ 

7 tháng 6 2021

giúp mình vs , mình cảm ơn

 

Giải:  

O x z m t y  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-130^o\) 

               \(y\widehat{O}m=50^o\)  

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(65^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                \(z\widehat{O}m=180^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}m=115^o\) 

c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(65^o+z\widehat{O}y=130^o\) 

                \(z\widehat{O}y=130^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}y=65^o\)

Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     \(65^o+25^o=z\widehat{O}t\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}t=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

1 tháng 3 2016

em chịu chị ạ

1 tháng 3 2016

em thua luôn

21 tháng 7 2021

a) Có :\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(65^o< 130^o\right)\)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{yOz}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

=> Oz là tia phân giác góc xOy

b) Có \(\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow130^o+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=50^o\)

Có :\(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{mOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=115^o\)

d) Do Ot là tia pg góc mOy

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{mOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

Có \(\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow25^o+65^o=\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=90^o\)

=> tOz là góc vuông

#H

24 tháng 6 2018

a )  ta có OM là tia phân giác của góc xOy 

=> xOm =  \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

tia On là tia phân giác của góc xOz

=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ 

=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ 

=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ

b ) Theo câu a ta có  

yOn = 20 độ ;   MOy = 20 độ 

=> Oy là tia phân giác của góc MON 

c)  Ta có 

zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )

yON = 20 độ 

=> yOz = 60 + 20 = 80 độ 

=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ 

26 tháng 4 2020

<p><em>=&gt; xOm = &nbsp;<span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>