Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
P: AaBbDd × AaBBdd
= (Aa × Aa)(Bb × BB)(Dd × dd)
Aa × Aa → Số cá thể thuần chủng:
AA, aa chiếm tỉ lệ = 1/2.
Bb × BB → Số cá thể thuần chủng:
BB chiếm tỉ lệ = 1/2.
Dd × dd → Số cá thể thuần chủng:
dd chiếm tỉ lệ = 1/2.
Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần
chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ
= 1/2×1/2×1/2 = 1/8 = 12,5%.
Để tìm kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ, ta sử dụng các ký hiệu sau: - Thân cao: T - Thân thấp: t - Hạt vàng: Y - Hạt xanh: y Theo đề bài, tính trạng thân cao và hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp và hạt xanh. Điều này có nghĩa là gen T và Y sẽ ở dạng trội, trong khi gen t và y sẽ ở dạng bị trội. Vì các tính trạng di truyền độc lập với nhau, ta có thể xác định kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ dựa trên tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 trong lai F1. Tỉ lệ 3:3:1:1 cho ta biết rằng trong lai F1 có 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống nhau như bố hoặc mẹ, 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình khác nhau, 1 cá thể có kiểu gen giống bố nhưng kiểu hình giống mẹ, và 1 cá thể có kiểu gen giống mẹ nhưng kiểu hình giống bố. Với tỉ lệ này, ta có thể suy ra các kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ như sau: - Bố: TtYy (thân thấp, hạt xanh) - Mẹ: TtYy (thân thấp, hạt xanh) Lai giữa bố và mẹ sẽ cho ra tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 như yêu cầu trong đề bài.
Quy ước : Đỏ : A
Vàng : a
Tỉ lệ F1 : \(\dfrac{vàng}{tổngsốcây}=\dfrac{1}{11+1}=\dfrac{1}{12}\)
Giả sử : Các cây quả đỏ P có KG AA tự thụ phấn
-> F1 : 100% AA (100% quả đỏ) (loại)
Các cây quả đỏ P có KG Aa tự thụ phấn
-> F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 đỏ : 1 vàng) (loại)
-> P có cả KG AA lẫn Aa
Gọi tỉ lệ KG Aa chiếm trong tổng số cây quả đỏ P là x
Ta có : \(x.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)
-> \(x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy trong tổng số cây quả đỏ P có \(\dfrac{1}{3}\) cây Aa , \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) cây AA
P: AaBb \(.\) AaBb\(\rightarrow\) F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
\(\Rightarrow\) A-bb, aaB-, aabb: trắng.
Các cây trắng F1: 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
\(\rightarrow\) các giao tử: (4Ab : 4aB : 6ab) \(.\) (4Ab : 4aB : 6ab).
Tỷ lệ cây đỏ F3: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2=\frac{8}{49}\) \(\Rightarrow\) Trắng F3: \(1-\frac{8}{49}=\frac{41}{49}\).
Các cây trắng thuần chủng: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2+\frac{6}{14}.\frac{6}{14}=\frac{17}{49}\).
\(\Rightarrow\) Trong tổng số các cây hoa trắng cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: \(\frac{17}{49}:\frac{41}{49}=\frac{17}{41}\).
\(\Rightarrow\) Số cây không thuần chủng trong tổng số cá thể thuần chủng là: \(1-\frac{17}{41}=\frac{24}{41}\).
Cây thứ nhất:
- Tỉ lệ 9 cây hoa kép màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: AaBb x AaBb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: AA (hoa kép đỏ), Aa (hoa kép đỏ), BB (hoàn toàn gen màu đỏ), Bb (một gen màu đỏ và một gen màu trắng).
- Tỷ lệ phenotypes (màu sắc hoa) trong F1: hoa kép đỏ : hoa đơn đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn trắng = 9 : 3 : 3 : 1.
Cây thứ hai:
- Tỉ lệ 1 cây hoa kép màu đỏ: 1 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu đỏ: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: Aa x aa, Bb x bb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: Aa (hoa kép đỏ), aa (hoa kép trắng), Bb (hoa đơn đỏ), bb (hoa đơn trắng).
- Tỷ lệ phenotypes trong F1: hoa kép đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn đỏ : hoa đơn trắng = 1 : 1 : 1 : 1.
Cây thứ ba:
- Tỉ lệ 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu trắng: 1 cây hoa kép trắng: 1 cây hoa kép đỏ.
- Tỷ lệ này không khả thi, vì không thể có tỉ lệ 3 hoa đơn : 1 hoa kép.
1) Ta xét tỉ lệ F2:
Hoa tím / hoa trắng = 989/328 \(\approx\) 3:1
Cánh đơn/ cánh kép = 989/328 \(\approx\) 3:1
-> Nếu theo quy luật phân li độc lập, tỉ lệ kiểu hình F2 là:
(Tím, đơn): (Tím, kép): (Trắng, đơn): (Trắng, kép) = (3.3):(3.1):(1.3):(1.1)= 9:3:3:1
=> 4 loại kiểu hình tỉ lệ 9:3:3:1
Mà theo đề bài , F2 chỉ có 2 loại kiểu hình, tỉ lệ 3:1
=> Không tuân theo quy luật phân li độc lập mà là quy luật liên kết gen. Tím trội hoàn toàn so vs trắng, đơn trội hoàn toàn so vs kép.
Ta có: 3+1= 4=2.2
=> Kiểu gen cơ thể ở F1 cho 2 giao tử. F1 dị hợp.
- Vì theo đề bài, P là phép lai 2 dòng thuần chủng nên kiểu gen của P là thuần chủng tương phản.
* Quy ước gen:
A- Hoa tím ; a- hoa trắng ; B- cánh đơn ; b- cánh kép
P: \(\dfrac{AB}{AB}\) (hoa tím, cánh đơn) x \(\dfrac{ab}{ab}\) (hoa trắng, cánh kép)
GP : AB ab
F1: \(\dfrac{AB}{ab}\) (100%) - Hoa tím, cánh đơn (100%)
F1 X F1: \(\dfrac{AB}{ab}\) (hoa tím, cánh đơn) x \(\dfrac{AB}{ab}\) (hoa tím, cánh đơn)
GF1 : \(AB,ab\) \(AB,ab\)
F2: \(1\dfrac{AB}{AB}:2\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\) (3 Hoa tím, cánh đơn:1 hoa trắng, cánh kép)
LƯU Ý: Ở CHỖ GHI GIAO TỬ CÁC CHỮ CÁI BẠN LÀM NHỚ GẠCH CHÂN NHA! Ở HOC24.VN BẤT TIỆN QUÁ, CÓ IN ĐẬM CHỮ, NGHIÊNG CHỮ MÀ KHÔNG CÓ GẠCH CHÂN CHỮ. @phynit THẦY NHỚ BỔ SUNG CHỨC NĂG CHỮ GẠCH CHÂN NHA THẦY!
2) Lai phân tích F1:
F1 x ab/ab: \(\dfrac{AB}{ab}\) (hoa tím, cánh đơn ) x \(\dfrac{ab}{ab}\) (hoa trắng,cánh kép)
GF1- : AB, ab ab
F2+: \(1\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\) (1 hoa tím, cánh đơn :1 hoa trắng, cánh kép)
LƯU Ý: Ở CHỖ GHI GIAO TỬ CÁC CHỮ CÁI BẠN LÀM NHỚ GẠCH CHÂN NHA! Ở HOC24.VN BẤT TIỆN QUÁ, CÓ IN ĐẬM CHỮ, NGHIÊNG CHỮ MÀ KHÔNG CÓ GẠCH CHÂN CHỮ. @phynit THẦY NHỚ BỔ SUNG CHỨC NĂG CHỮ GẠCH CHÂN NHA THẦY!
3) Ta có tỉ lệ hoa tím , cánh đơn F2: \(1\dfrac{AB}{AB}:2\dfrac{AB}{ab}\) (1/3 và 2/3)
=> 4AB, 2ab
\(\left(\dfrac{4}{6}AB:\dfrac{2}{6}ab\right).\left(\dfrac{4}{6}AB:\dfrac{2}{6}ab\right)\\ =\dfrac{16}{36}\dfrac{AB}{AB}:\dfrac{16}{36}\dfrac{AB}{ab}:\dfrac{4}{36}\dfrac{ab}{ab}\\ =\dfrac{4}{9}\dfrac{AB}{AB}:\dfrac{4}{9}\dfrac{AB}{ab}:\dfrac{1}{9}\dfrac{ab}{ab}\)
(8 hoa tím, cánh đơn :1 hoa trắng, cánh kép)
LƯU Ý: Ở CHỖ GHI GIAO TỬ CÁC CHỮ CÁI BẠN LÀM NHỚ GẠCH CHÂN NHA! Ở HOC24.VN BẤT TIỆN QUÁ, CÓ IN ĐẬM CHỮ, NGHIÊNG CHỮ MÀ KHÔNG CÓ GẠCH CHÂN CHỮ. @phynit THẦY NHỚ BỔ SUNG CHỨC NĂG CHỮ GẠCH CHÂN NHA THẦY!
1. tinh bột.
2. cellulose
3. glycogen
4. glucose, fructose.
5. lactose.
6. kitin.
7. saccharose.
dạ mình không biết ạ:<
a) Xét phép lai 1 : Lai cây hạt chín sớm vs nhau, F1 có cây hạt chín muộn
=> Chín sớm (A) trội hoàn toàn so vs chín muộn (a)
b) Xét phép lai 1 :
Cây chín muộn ở F1 lặn nên có KG : aa
=> P đều sinh ra giao tử a => P có KG : _a (1)
Mak P lak tính trạng trội nên có KG : A_ (2)
Từ (1) và (2) => P có KG : Aa
SĐlai :
P : Aa x Aa
G : A ; a A ; a
F1 : KG : 1AA : 2Aa : 1 aa
KH : 3 sớm : 1 muộn
Xét phép lai 2 :
Xét *1 ta có : P lai vs nhau F1 thu đc 100% sớm
Mak P có cây chín muộn => P có KG : AA x aa
Sđlai : Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : KG : 100% Aa
KH : 100% sớm
Xét *2 ta có :
F1 có cây chín muộn có KG : aa (do đó lak tính trạng lặn)
=> P phải sih ra giao tử a => P có KG : _a (3)
Mak P có cây chín muộn có KG aa
Mặt khác F1 có cây chín sớm trội nên 1 bên P phải sinh ra A nhưng cây P chín muộn ko sinh ra giao tử P nên ở P cây lai vs cây chín muộn sẽ có KG : A_ (4)
Từ (3) và (4) P sẽ có KG : Aa x aa
Sđlai :
P : Aa x aa
G : A;a a
F1 : KG : 1Aa : 1aa
KH : 1 sớm ; 1 muộn