K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Khoảng cách d từ gốc tọa độ đến điểm (x;y) được tính theo công thức d=√x2+y2d=x2+y2

Ta có OA=√2<2⇒AOA=2<2⇒A nằm trong đường tròn (O;2).

OB=√5>2⇒BOB=5>2⇒B nằm ngoài đường tròn (O;2).

OC=2⇒COC=2⇒C nằm trên đường tròn (O;2).



3 tháng 4 2019

Gọi R là bán kính của đường tròn (O; 2). Ta có: R = 2

O A 2 = 1 2 + 1 2  = 2 ⇒ OA =  2 < 2

Vì OA < R nên điểm A nằm trong đường tròn (O; 2)

O B 2 = 2 2 + 2 2  = 2 + 2 = 4 ⇒ OB = 2

Vì OB = R nên điểm B thuộc đường tròn (O; 2)

O C 2 = 1 2 + 2 2  = 1 + 4 = 5 ⇒ OC =  5  > 2

28 tháng 8 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2

Ta có:

OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R

=> A nằm bên trong (O)

OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R

=> B nằm bên ngoài (O)

OC2 = (√2)2 + (√2)2 = 4 => OC = 2 = R

=> C nằm trên (O)

 

2 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2

Ta có:

OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R

=> A nằm bên trong (O)

OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R

=> B nằm bên ngoài (O)

O C 2   =   ( √ 2 ) 2   +   ( √ 2 ) 2   =   4   = >   O C   =   2   =   R

=> C nằm trên (O)

22 tháng 4 2017

Xem hình sau:

4 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Ta có: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

 

Nên A nằm trong đường tròn tâm O bán kính R = 2

19 tháng 10 2023

Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị

Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy

17 tháng 7 2020

O I K A E B H F C D G 1 1 2 2

a)

IO = OB – IB => (I) tiếp xúc trong với (O).

OK = OC – KC => (K) tiếp xúc trong với (O)

IK = OH + KH => (I) tiếp xúc ngoài với (K)

b)

Tứ giác AEHF có \(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\)   nên là hình chứ nhật

c)

c) \(\Delta AHB\) vuông nên AE.AB = AH2

\(\Delta AHC\)vuông nên AF . AC = AH2

Suy ra AE . AB = AF . AC

d) Gọi G là giao điểm của AH và EF

Tứ giác AEHF là hình chữ nhật => AH = EF

Ta có : GE = GH => \(\Delta GEH\)\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{H_1}\)

Ta lại có \(\Delta IHE\)cân \(\Rightarrow\widehat{E_2}=\widehat{H_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=90^o\)

Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)

Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)

e) - Cách 1:

Ta có: \(EF=AH\le OA\) ( OA có độ dài không đổi )

Do đó EF lớn nhất khi AH = OA

<=> H trùng O hay dây AD đi qua O.

Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.