Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai nguồn dao động ngược pha nên trung điểm nối hai nguồn là điểm cực tiểu giao thoa.
S1S2 = 21. lamda/2
Khi tạo thành giao thoa, sẽ xuất hiện 20 bó sóng và 2 nửa bó ở 2 đầu mút. Các điểm thuộc cùng một bó cùng pha với nhau, 2 điểm thuộc 2 bó liên tiếp thì ngược pha.
Như vậy ta có 10 bó sóng mà các điểm tại đó cùng pha với nguồn.
Trong mỗi bó lại có 2 điểm dao động với biên độ là A (bụng có biên độ cực đại 2A)
Vậy tổng số điểm tìm đc là: 10.2 = 20 điểm.
@phynit. hình như cách này của bạn chỉ tính ra các điểm dao động với biện độ A chưa xét được cùng pha với nguồn.
Chọn C
λ = v f = 4 c m
Hai nguồn dao động ngược pha nhau nên
- 20 < ( k + 0 , 5 ) λ < 20 → - 20 < ( k + 0 , 5 ) · 4 < 20
có 10 giá trị k thỏa mãn
Đáp án C
+ Điều kiện để một điểm M dao động cực đại và cùng pha với nguồn: d 2 - d 1 = k λ d 2 + d 1 = n λ
với k và n cùng chẵn hoặc cùng lẽ.
+ M gần trung trực nhất → k = 1 , để M nằm trong nửa đường tròn thì S 1 S 2 ≤ d 1 + d 2 ≤ d 1 m a x + d 2 m a x (1).
+ Với d 2 m a x - d 1 m a x = 4 d 2 m a x 2 + d 1 m a x 2 = 20 2 ⇒ d 1 m a x = 12 c m d 2 m a x = 16 c m
+ Thay vào (1), ta tìm được 5 ≤ n ≤ 7 , chọn 5, 7 (cùng lẻ vì k = 1), với n = 5 ứng với điểm nằm trên S 1 S 2 → trong đường tròn có 3 điểm cực đại, cùng pha với nguồn và nằm trên dãy k =1.
Chọn đáp án C
Xét điểm M trên trung trực của S 1 S 2 : S 1 M = S 2 M = D .
Bước sóng
λ
=
v
f
=
8
m
m
Sóng tổng hợp tại M
u
M
=
4
cos
2000
π
t
−
2
π
d
λ
m
m
uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 π d λ = k 2 π ⇒ d = k λ
d = d min k h i k = 1 ⇒ d min = λ = 8 m m
+ Xét điểm M trên trung trực của SjS2: SjM = S2M = D.
+ Bước sóng λ = v f = 8 m m
+ Sóng tổng hợp tại M: u M = 4 cos 2000 π t − 2 π d λ m m
+ uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 π d λ = k 2 π ⇒ d = k λ
d = d min k h i k = 1 ⇒ d min = λ = 8 m m
Chọn đáp án C
Chọn A
+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5λ
\(u_1=A\cos\left(\omega t\right)\)
\(u_2=A\sin\left(\omega t\right)=A\cos\left(\omega t-\frac{\pi}{2}\right)\)
u1 sớm pha hơn u2 là \(\frac{\pi}{2}\)
Giả sử điểm M dao động với biên cực đại thì: \(\left(d_1-\frac{\lambda}{4}\right)-d_2=k\lambda\Rightarrow d_1-d_2=\left(k+0,25\right)\lambda\)(*)
Điểm M trùng với u2 thì: \(d_1-d_2=3,25\lambda\) thỏa mãn điều kiện (*)
Biểu diễn trên hình vẽ ta có:
u1 u2
Tương tự như hiện tượng sóng dừng, các điểm dao động cùng pha với u2 sẽ thuộc các bó sóng gạch chéo.
Từ hình vẽ ta thấy có 3 điểm cực đại thỏa mãn.