Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên hình bên. Cung có số đo
b) Nhận xét rằng 1350 – ( -2250 ) = 3600 . Như vậy cung 1350 và cung -2250 có chung điểm ngọn. Mà cung cũng là cung -2250 . Vậy cung 1350 cũng chính là cung theo chiều dương
c)
d)
Áp dụng công thức: \(l=R\alpha\).
a) \(l=25.\dfrac{3\pi}{7}=\dfrac{75\pi}{7}\) (cm).
b) Đổi \(49^o=\dfrac{49\pi}{180}\).
\(l=25.\dfrac{49\pi}{180}\left(cm\right)=\dfrac{245}{36}cm\).
c) \(l=25.\dfrac{4}{3}\left(cm\right)=\dfrac{100}{3}cm\).
a) Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha< 0;cot\alpha>0;tan\alpha>0\).
Vì vậy: \(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}:\dfrac{-1}{4}=\sqrt{15}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\).
b) Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(cos\alpha< 0;tan\alpha< 0;cot\alpha< 0\).
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\);
\(tan\alpha=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-\sqrt{5}}{3}=\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\); \(cot\alpha=1:tan\alpha=\dfrac{-\sqrt{5}}{2}\).
a) Do 0 < α < nên sinα > 0, tanα > 0, cotα > 0
sinα =
cotα = ; tanα =
b) π < α < nên sinα < 0, cosα < 0, tanα > 0, cotα > 0
cosα = -√(1 - sin2 α) = -√(1 - 0,49) = -√0,51 ≈ -0,7141
tanα ≈ 0,9802; cotα ≈ 1,0202.
c) < α < π nên sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0
cosα = ≈ -0,4229.
sinα =
cotα = -
d) Vì < α < 2π nên sinα < 0, cosα > 0, tanα < 0, cotα < 0
Ta có: tanα =
cosα =
a)\(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}\right)\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+cos^4\dfrac{\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+cos^4\dfrac{3\pi}{16}\right)\)
\(=1-2sin^2\dfrac{\pi}{16}cos^2\dfrac{\pi}{16}+1-2sin^2\dfrac{3\pi}{16}cos^2\dfrac{3\pi}{16}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{\pi}{8}-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{3\pi}{8}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+sin^2\dfrac{3\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+cos^2\dfrac{\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\).
Có: \(cotx-tanx=\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinxcosx}=\dfrac{2cos2x}{sin2x}\)
Vì vậy:
\(cot7,5^o+tan67,5^o-tan7,5^o-cot67,5^o\)
\(=\left(cot7,5^o-tan7,5^o\right)-\left(cot67,5^o-tan67,5^o\right)\)
\(=\dfrac{2cos15^o}{sin15^o}-\dfrac{2cos135^o}{sin135^o}\)
\(=2\left(\dfrac{cos15^osin135^o-sin15^ocos135^o}{sin15^osin135^o}\right)\)
\(=2.\dfrac{sin120^o}{\dfrac{1}{2}\left(cos120^o-cos150^o\right)}\)
\(=\dfrac{4.\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{\dfrac{-1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)
I II IV
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?