K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
11 tháng 7 2019
a. góc nhọn: COD;BOE
góc tù: COE;AOD;AOE
góc bẹt: AOB
góc vuông: AOC;COB;DOE
b. do góc AOC=90 độ có goc AOF=60độ suy ra góc FOC=30độ
mà góc AOF+ FOC+COD+COB=180độ suy ra góc COD=30độ
góc FOC+COD=30độ +30độ=60độ=DOB
suy ra tia OD là tia phân giác của BOF
22 tháng 8 2021
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
a)ta co : goc AOC - COB=40--> goc AOC =40+ goc COB
ma AOC+COB =180 ( 2 goc ke bu)
nen goc 40+ goc COB+ goc COB=180
-_> 2 goc COB=180-40=140
--> goc COB =140:2=70
--> goc AOC =70+40=110
b)Vi tia OD nam giua hai tia OA va OC nen ta co : goc AOD + goc DOC = goc AOC
--> 40+ goc DOC=110-> goc DOC=110-40=70
ta co : gpc DOC =70 va goc BOC =70 ---> goc DOC= goc BOC
ta co : tia OC nam giua hai tia OB va OA
tia OD nam giua hai tia OC va OA
===> tia OC nằm giữa hai tia OB và OD
ta co : tia OC nam giua hai tia OB va OD
goc DOC = goc BOC
--> tia OC la tia phan giac goc BOD