Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.Bé hơn
5.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
6.Dãy núi Bạch Mã
7.Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng
8.Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: Vùng biển rộng, có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng
9.Trồng trọt
10.Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ nóng.
11.( Cái này mik ko bt )
Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :
A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng
C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng
D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng
Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :
A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng
C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng
D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng
tham khảo :
Địa lý Việt Nam là các đặc điểm địa lý của nước Việt Nam, một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á. Diện tích Việt Nam là 331.212 km².Hồ lớn nhất: - Hồ Ba Bể (hồ tự nhiên): 6,5 km²; - ...Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)tk-TL : Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.
Tham khảo
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ.
Trên phần đất liền của nước ta, đồi núi chiếm tới 3/4;1/4;2/3;1/3 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.