Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ
a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có : xOz + zOy = xOy
Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ
zOy = 120 độ - 30 độ
zOy = 90 độ
Vì yOz = 90 độ
=> yOz là góc vuông
c) Lười
Bạn tự vẽ hình nhé :
Giải
a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .
Vậy ........
b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên :
xOz + yOz = xOy
Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ
Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông
Vậy ........
c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy
Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ
Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy
Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ
Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy (2)
Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy
Vậy...................
a) Xét 3 góc\(yOz+zOx+xOy\) = 360 độ (định lí) .Mà \(xOy\) và \(xOz\) đều bằng 120 độ (gt)
\(\Rightarrow yOz=360^0-xOz-xOy=360^0-120^0-120^0=120^0\)
Mà góc \(xOy\) , \(xOz\) cũng bằng \(120^0\) nên 3 góc đó bằng nhau hay góc \(xOy=xOz=yOz\Rightarrow\left(đcpm\right)\)
b) Do Oa là tia đối tia \(Ox\)nên góc aOx bằng \(180^0\)
Ta có : góc O1 + góc yOx = aOx (Oy nằm giữa Oa và Ox)
Mà góc \(yOx\) bằng \(120^0\) => góc O1 = \(180^0-120^0=60^0\) \(=\frac{1}{2}=120^0\)
Ta thấy: \(yOz=120^0\Rightarrow\) Oa là tia p/g góc yOz NOTE
...
XIN LOI MK KO BIET VE HINH NEN MK LAM LUON a Tren nua mat phang bo chua tia Ox co goc xOy < goc xOz (40<80) nen tia Oy nam giua 2 tia Ox va Oz b Dua theo cau a ta co : Tia Oy nam giua 2 tia Ox va Oz nen yOz +yOx = xOz hay yOz +40 = 80 yOz = 80 - 40 yOz = 40
Vay yOz=40 c Ta co Tia Oy nam giua 2 tia Ox va Oz (1) goc yOz=goc xOy (2) Tu (1) va(2) suy ra tia Oy la tia phan giac cua goc xOz
x z y y' t
Giải: a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì góc xOz < góc xOy (500 < 1300)
Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên góc xOz + góc zOy = góc xOy
=> góc yOz = góc xOy - góc xOz = 1300 - 500 = 800
b) Ta có: góc xOy + góc xOy' = 1800 (kề bù)
=> góc xOy' = 1800 - góc xOy = 1800 - 1300 = 500
c) Ta có: góc xOt = 2.góc xOz
hay góc xOt = 2 .500 = 1000
Vì Oy nằm giữa Ox và Ot nên góc xOy' + góc y'Ot = góc xOt
=> góc y'Ot = góc xOt - góc xOy' = 1000 - 500 = 500
a, vì góc xoy < xoz (60<120)
=>xoy +yoz=xozneen tia oy nam giua 2tia ox và oz
vì tia oy mằm giua 2 tia ox va oz
=> xoy +yoz=xoz
60 độ +yoz=120độ
yoz=120-60=60độ
vì xoy=yoz =1/2 xoz
=> tia oy la tia phan giac cua goc xoz
k nha dung 100%
a ) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = \(\frac{yOz}{2}\)
yOt = tOz = \(\frac{80}{2}\)
yOt = tOz = 40 độ
Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = $\frac{yOz}{2}$yOz2
yOt = tOz =
\(\hept{\begin{cases}Oy;Oz\in1\text{nửa mặt phẳng bờ chứ tia}Ox\\\widehat{xOy}=120^o>50^o=\widehat{xOz}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow Ox\) nằm giữa \(Ox;Oy\)
cái nài dễ mà
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có
\(\widehat{xOz}=50^o< \widehat{xOy}=120^o\)
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy