Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tớ mà nhớ tick cho nha! vÌ:
- Trong bình có khí ga và ga hóa lỏng.
- Khi để bình ga gần bếp thì chất trong bình sẽ nở ra và nóng lên.
- Khi chất khí bên trong bình nở ra và gặp phải vật cản là vỏ bình ga ( vỏ mỏng dễ nổ ) thì sẽ tạo ra áp suất và khiến bình ga nổ.
Nhớ tick nha !!!
Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.
Giọt nước màu sẽ dịch chuyển sang bên phải vì khi ta áp tay vào bình không khí trong bình sẽ nở ra và đẩy giọt nước sang bên phải
6.1. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng
C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A,B,C đều đúng.
6.2. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6.1a)
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …….. (H 6.1b)
Giải
a) Lực nâng
b) Lực kéo
c) Lực uốn
d) Lực đẩy
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.
a) Ở hình 28.2
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
b) Ở hình 28.3
Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt
Chọn B
Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ: thể tích của nước trong chai
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
Trong các vỏ chai xịt tuyết, bình sơn xịt có chứa không khí. Khi đốt nóng, không khí trong bình sẽ nở ra...mà các chai xịt tuyết hay bình sơn xịt luôn đậy kín nắp, chính vì thế không khí không thể thoát ra ngoài. Khi đến một mức độ nhất định nào đó, bình xịt sẽ nổ gây ra tai nạn cho bản thân và làm ô nhiễm môi trường. Chính vì thế khi sử dụng xong không được ném vỏ chai vào đống lửa.
Nếu mik trả lời là :
Vì khi bỏ vào lửa, các chất trong bình xịt sẽ nở ra, gây cháy nổ thì bn cho nhiu điểm ? Vũ Khánh Linh.