Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
+) Cứ mỗi bước xóa 2 số thêm 1 số nghĩa là sẽ mất đi một số. Thực hiện 2019 lần theo quy tắc trên thì sẽ còn lại duy nhất 1 số
+) Dễ thấy trong 2020 phân số trên có số 1010/2020 = 1/2
+) Khi các em xóa đến một số bất kì x khác 1/2 thuộc dãy 2020 phân số đó và số 1/2 thì số mới xuất hiện sẽ là: 1/2 + x - 2.1/2 .x = 1/2
Như vậy các e xóa đủ 2019 lần thì vẫn chỉ còn số 1/2
Ta có: c = a + b + ab = (a+1)(b+1) = - 1
Để xuất hiện số 2020 thì trên bảng phải tồn tại hai số a, b sao cho: (a + 1)(b +1) - 1 = 2020
=> (a+1) (b + 1) = 2021 = 1.2021=43.47
Không mất tính tổng quát: g/s a < b => a + 1< b + 1
TH1: a + 1 = 1 ; b + 1 = 2021
=> a = 0 loại vì số 1 là số bé nhất trên bảng
Th2: a +1 = 43; b + 1 = 47 <=> a = 42 ; b = 46
Xét xem số 42; 46 có thể xuất hiện trên bảng được không
Xét số 42. khi đó trên bảng tồn tại số a1; b1 sao cho: 42 = (a1 + 1)(b1+1) - 1
<=> (a1 + 1)(b1+1) = 43 = 43.1 => loại vì a1 hoặc b1 =0
Vậy không làm xuất hiện số 42 trên bảng nên không thể làm xuất hiện số 2020.
Số 2021; 2019 tương tự
Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a = \(\frac{a}{1}\)
3. Với a, b ∈ Z, b # 0
- Khi a, b cùng dấu thì a/b > 0
- Khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Kết luận: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b # 0) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.