K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Ý thơ đăng đối: lúa còn thì cỏ còn, người được hạnh phúc ấm no thì trâu cũng được ấm no. 

15 tháng 2 2018

 Lòng trìu mến khăng khít qua lời nhắn nhủ trên đã thể hiện tình thân thiết của người nông dân đối với loài gia súc gần gũi nhất trong đời sống hằng ngày.

   Đối với nhà nông, trâu bò còn là sức kéo không thể thiếu được, từ việc cày bừa, dọn đất gieo cấy đến việc cộ lúa, xe đất làm nền, chở cây, lá cất nhà... Mọi việc nặng nhọc đều do trâu đảm đương, cho nên trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn, không thể không có sự giúp sức của con vật thân yêu đó. Hình ảnh con trâu đi trước cái cày theo sau là hình ảnh phổ biến ở nông thôn ta.

mk chưa chắc đúng đâu... mk nghĩ thế thôi 

( ok nhé bạn... k cho mk nhá ) 

11 tháng 11 2019

- Trả lời : Dùng cặp từ như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân thiết, hồn nhiên, trong sáng, không phân biệt chủ tớ

(Đây chỉ lak ý kiến riêng của mk thoy nha)

Hok tốt ^^

12 tháng 11 2019

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

1 tháng 12 2017

Con lừa mẹ người ta gọi là con hư

1 tháng 12 2017

lừa đảo

1. a) Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong bài ca dao sau :                                         Trâu ơi ta bảo trâu này                                 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta                                         Cấy cày vốn nghiệp nông gia                                 Ta đây trâu đấy ai mà quẩn công.                             ...
Đọc tiếp

1. a) Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong bài ca dao sau :

                                         Trâu ơi ta bảo trâu này

                                 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

                                         Cấy cày vốn nghiệp nông gia

                                 Ta đây trâu đấy ai mà quẩn công.

                                         Bao giờ cây lúa còn bông

                                 Thì còn ngọn cỏ ngoại đồng trâu ăn

b) Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét về cách dùng đại từ của người nông dân trong bài ca dao.

Tự xuưng mình là .................................., và gọi trâu là trâu, người nông dân mốn thể hiện tình cảm ..................................

2. Quan sát bầu trời và ghi lại những điều em quan sát được

3. Tìm và ghi lại các từ láy .

a) Các từ láy âm đầu n

M : náo nức

.....................................................................

b) Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.

M ; oang oang

.............................................................................

4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống :

a) Hôm nay trời mát mẻ ..............chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.

b) Lớp 5A trồng cây trước cổng trường ............................. lớp 5B trông fcaay ở phía sau trường 

c) Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt ............... ai cũng vui vì đã trồng được nhiều cây

d) Các bạn nhỏ trong xóm chiều nào cũng tụ tập ở sân đình đợi nghe chú Hưng kể ............ những ngày chiến đấu của chú ở chiến trường miền Nam.

5. Đặt câu vói mỗi quan hệ từ ; và, nhưng, của

- và :................................................................

- nhưng;...........................................................

- của ;..................................................................

1
3 tháng 12 2019

1.

a. Cặp từ xưng hô: Trâu - ta

b. Từ xưng mình là "ta", gọi trâu là trâu, người nông dân thể hiện tình cảm gắn bó, gần gũi, thân mật giữa con người và vật nuôi.

2. Có thể ghi lại: 

- Màu sắc: xanh trong/ trắng mờ/ trắng đục.

- Các sự vật: mây bồng bềnh, trắng

- Thoáng đãng, cao...

3. Láy âm đầu "n": no nê, nóng nảy, nao nao, núng nính,...

- Gợi âm thanh có âm cuối "ng": đùng đoàng, đùng đùng, 

4.

- nên

- còn

- nhưng

- về

5. Đặt câu:

và: Hoa và Lan là những người bạn thân của An.

nhưng: Trời mưa nhưng các bạn lớp 5A vẫn đi học đúng giờ.

của: Chị Sứ là người con anh hùng của quê hương đất nước.

C1 chịu

C2 ông sư ko có tóc thì tóc ko bay về hướng nào 

C3 chịu

27 tháng 8 2020

 cáo hả là há cảo

23 tháng 1 2019

???

25 tháng 1 2019

1.Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây,bên nắng đốt ,bên mưa phùn

2. Hồng Bàng là tổ nước ta.Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang.

3.Cháy nhà mới ra mặt chuột.

4.Trâu chậm uống nước đục.

5. Ếch ngồi đáy giếng.

6. Xấu đều còn hơn tốt lỏi

7.Mùa xuân là tết trồng cây.

8. Theo đómăn tàn.

9.Mặt xa cách lòng.( mk đoán vậy )

10. Mèo lại hoàn mèo.

5 tháng 4 2018

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

5 tháng 4 2018

con ngậm cỏ

27 tháng 10 2018

TRE   /   CÙNG TA LÀM ĂN,   /       TRE       /LẠI CÙNG TA ĐÁNH GIẶC.

CN1                     VN1                      CN1                      VN2

  

27 tháng 10 2018

chủ ngữ : tre

vị ngữ : cùng ta làm ăn , lại cùng ta đánh giặc

Chúc bạn học tốt 

23 tháng 3 2022

Theo mình thì mình sẽ chọn câu a) nhé bạn. Lặp từ, đó là Đom Đóm - cậu ta

28 tháng 10 2018

Tre   cùng ta làm ăn, tre   lại cùng ta đánh giặc.

CN1           VN1      CN2             VN2