Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I don't now
or no I don't
..................
sorry
a) (1 + 4 + 7 + ... + 100) : x = 17
1 + 4 + 7 + ... + 100 có số số hạng là:
(100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)
Tổng = (100 + 1) * 34 : 2 = 1717
Ta có: 1717 : x = 17
x = 1717 : 17
x = 101
b) Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh: \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{13}{27}\).
Đáp án: \(\frac{7}{15}< \frac{13}{27}\)
Vì: \(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\frac{-2}{135}\)
\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)
Lý thuyết: + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số âm thì: a < b.
+ Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số dương thì: a > b.
+ Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số 0 thì: a = b.
c) Cho phân số \(\frac{33}{21}\) hỏi cùng phải bớt đi ở tự số và mẫu số 1 là bao nhiêu để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\) ?
Ta có: Cùng bớt đi ở cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\). Tức hiệu của tử số và mẫu số không thay đổi.
Hiệu của tử số và mẫu số là:
33 - 21 = 12
Mẫu số mới là:
12 : (5 - 3) x 3 = 18
Số cần tìm là:
21 - 18 = 3
Đáp số: 3
Bài 1: Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần:
=> \(\frac{1}{6};\frac{5}{8};\frac{3}{4};\frac{19}{24};\frac{5}{5};\frac{4}{3}\)
1.3/2>5/5>3/4>2/3>3/5>2/5
2.135/120 = 9/8 = 18/16= 36/32
72/84 = 36/42 = 6/7 = 12/14
3. ( Rất tiếc mình làm không được!!! SORRY)
4.
4242x12x15/2121x15x20
= 2x12/20
= 24/20
= 6/5
HT
a 9/10 và 10/11
9/10=99/110
10/11=100/110
99/110<100/110
nên 9/10<10/11
b 125/251 và 127/253
125/251=31625/63503
127/253=31877/63503
31625/63503<31877/63503
nên 125/251<127/253
\(\frac{4}{7}=\frac{4x12}{7x12}=\frac{48}{84}\)
\(\frac{5}{12}=\frac{5x7}{12x7}=\frac{35}{84}\)
đợi 5p nx
bạn Lưu Đăng Gia Phúc ơi, chắc bạn ý cũng mới học bài đó nên không biết thôi. Mà bạn còn nói bạn ý là cái đồ không biết trả lời nữa. Nhưng chắc bạn ý cũng mới học nên không biết thôi cần gì phải nói bạn Phan Quang Anh như vậy. Có trường học nhanh có trường học chậm mà, như trường mình còn của học đến bài đấy nữa. Còn bạn chắc bạn biết rồi nhưng bạn cũng không được nói bạn ý như vậy. Nếu bạn ý không biết mà hỏi mọi người thì phải giúp bạn ý chứ, chứ không nên nói như thế
Bài 1:
a)\(\frac{12}{33}\)\(< \)\(\frac{16}{33}\)(So sánh tử)
b) \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{4}{10}\)\(>\)\(\frac{3}{10}\)(Quy đồng mẫu, so sánh tử)
Bài 2:
a)\(\frac{17}{24}+\frac{7}{24}=\frac{24}{24}=1\)
b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}=\frac{9}{15}+\frac{25}{15}=\frac{34}{15}\)
Bài 3:
a)\(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)
b)\(\frac{21}{24}-\frac{6}{8}=\frac{21}{24}-\frac{18}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)
a) \(D=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)
=> \(2D=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...++\frac{1}{256}+\frac{1}{512}\)
=> \(2D-D=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{512}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1024}\right)\)
=> \(D=1-\frac{1}{1024}\)
b) \(Đ=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
a) D=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\dots+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}.\)
\(D=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\dots+\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)
\(D=1-\frac{1}{1024}\)
\(D=\frac{1023}{1024}\)
\(Đ=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\dots+\frac{1}{18\cdot19}+\frac{1}{19\cdot20}\)
\(Đ=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\dots+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(Đ=1-\frac{1}{20}\)
\(Đ=\frac{19}{20}\)
Phần c như kiểu sai đề chỗ cuối hay sao ấy.
nghỉ.ko làm nữa.tự làm nha bạnVương Minh Hiền
b) MSC=30492
11/12=27951/30492
19/21=27588/30492
115/121=28980/30492
kinh khủng