Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương đem lại kết quả tốt cho mọi công việc
tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà con bảo đảm lợi ích của bản thân.
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Ca dao tục ngữ:
- Quốc có quốc pháp, gia có gia quy.
- Đất có lề, quê có thói.
- Phép vua thua lệ làng.
- Nhập gia tùy tục.
- Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa.
*Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.
*Một số câu ca dao, tục ngữ:
-Nhập gia tùy tục.
-Nước có vua, chùa có bụt.
-Ao có bờ, sông có bến.....
Việc làm của bác :
+ Bỏ dép trước khi đi vào chùa
+ Đi theo sự huong dẫn của các vị sư
+ Có đèn đỏ ngồi chờ đèn xanh
+
- thấy đèn đỏ thì dựng lại.
-Mặc đồng phục khi đến trường.
- đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Không dàn hàng 2 hàng 3 khi đi giao thông trên đường.
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác
Em cần ứng xử đúng mực trong giao tiếp
Nhớ tích cho mình nhé !
Theo quy định của pháp luật thì mục tiêu giáo dục của đất nước ta là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức tốt, có tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có tinh thần và lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Các hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
So với luật giáo dục năm 2005 thì luật giáo dục mới nhất đã quy định rõ hơn về các quyền và nghĩa vụ của công dân như sau:
Hiện nay, pháp luật đã quy định rất cụ thể thì việc học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc nào của Việt Nam, bất kể thuộc tôn giáo nào, theo tín ngưỡng nào, không phân biết giới tính nam nữ, đặc điểm cá nhân ra sao, nguồn gốc gia đình từ đâu, địa vị xã hội cao hay thấp , hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
+ Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục không hạn chế tạo điều kiện thuận lợi về chế độ, chính sách phát triển giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, bảo đảm giáo dục hòa nhập với quốc tế , tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, năng khiếu của mình một cách tốt nhất.
Nhà nước tạo điều kiện ưu tiên, tạo điều kiện cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật Trẻ em, người học là người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật, người học thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập bình đẳng về cơ hội học tập và tiếp cận kiến thức.
Mọi công dân có quyền học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, quy tắc ứng xử của cơ sở giáo dục đã ban hành các chương trình đào tạo.
Theo truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, mọi công dân tôn trọng nhà giáo, cán bộ và người lao động của cơ sở giáo dục; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ, quy chế của cơ sở giáo dục; chấp hành quy định của pháp luật.
Mọi công dân tích cực tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe và năng lực của từng người. từng đối tượng.
Khi đi học thì người học có trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ tài sản của cơ sở giáo dục nơi mình đang học tập.
Xem thêm: Quy định pháp luật về trách nhiệm bảo đảm quyền được học tập cho trẻ em
Mọi công dân góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của cơ sở giáo dục.
Mọi công dân không phân biệt giai cấp đều có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.
Mọi người được tôn trọng; bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, tìm tòi, tiếp cận thông tin phục vụ cho việc học, rèn luyện của mình.
Khi đang theo học nếu người học đủ điều kiện thì có quyền được học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban, được tạo điều kiện để học các chương trình giáo dục theo quy định của pháp luật.
Công dân được quyền yêu cầu được học tập trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh phát triển một cách tốt nhất..
Sau khi người học kết thúc chương trình đào tạo thì có quyền được cấp văn bằng, chứng chỉ, xác nhận sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo và hoàn thành chương trình giáo dục theo quy định.
Khi đang học tập trung tại các cơ sở đào tạo thì người học được tham gia hoạt động của đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.
Khi đi học thì có quyền được sử dụng cơ sở vật chất, thư viện, trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của cơ sở giáo dục nơi mình đang theo học.
Xem thêm: Chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với con thương binh hạng 4/4
Mọi công dân có quyền được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với cơ sở giáo dục các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở giáo dục, bảo vệ quyền, lợi ích của người học và các quyền lợi ích chính đáng khác.
Công dân còn có quyền hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt.
Học sinh, sinh viên có quyền được cử người đại diện tham gia hội đồng trường theo quy định của pháp luật.
2. Nội dung cơ bản quyền và nghĩa vụ học tậpQuyền học tập của công dân được nhà nước công nhận và bảo hộ, bảo vệ được quy định cụ thể, thể hiện trong các văn bản pháp luật như hiến pháp, trong các văn bản luật như luật giáo dục năm 2019 và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Không một lí do gì, không có một sự phân biệt nào giữa các công dân thực hiện các quyền của mình như các quyền tự do cư trú, cũng như mọi công dân đều có quyền học tâp không có ai bị hạn chế các quyền này từ mọi cấp học từ mầm non, tiểu học đến trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học và hệ sau đại học.
Mọi công dân có quyền đều bình đẳng về cơ hội học tập không có một sự phân biệt nào về giới tính, tôn giáo, vùng miền, địa vị xã hội.
Quyền học tập của công dân thể hiện ở chỗ là các công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào trong hệ thống giáo dục quốc dân phù hợp với sức khỏe, năng khiếu của mình, với sở thích của mình và điều kiện kinh tế của mình để tham gia học tập phù hợp với thời gian của mình, có thể học thường xuyên liên tục hoặc học suốt đời theo nhu cầu và khả năng của mình.
Công dân có quyền học tập, sáng tạo và phát triển để thể hiện bản thân, trau dồi kiến thức và tu dưỡng đạo đức thể hiện bản chất tốt để con người được phát triển một cách toàn diện trở thành những công dan tốt góp phần vào sự nghiệp đưa nước ta ngày càng phát triển để cùng sánh với năm châu, hội nhập quốc tế. đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Xem thêm: Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới
Pháp luật quy định quyền học tập của công dân là nhằm bảo đảm nhu cầu học tập và nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi người nhằm thực hiện chế độ công bằng xã hội trong giáo dục để ai cũng có thể đến trường học tập, sáng tạo, trở thành người tài năng, học giỏi trở thành những công dân ưu tú nhân tài giúp ích cho quê hương, đất nước.
3. Tại sao nói học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân?Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
Khi học tập vừa là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Vậy quyền có thể được hiểu là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân công nhận cho được hưởng, được làm, đòi hỏi. Cho nên quyền học tập này là quyền được nhà nước pháp quyền bảo hộ cho phép công dân không phân biệt, thuộc mọi thành phần, thuộc bất kỳ mọi tầng lớp không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, địa vị xã hội được pháp luật bảo đảm như một quyền của công dân như quyền được sống tự do, quyền được sống và quyền mưu cầu hạnh phúc…
Ngoài ra, ngoài việc có quyền học tập thì công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ của mình nó là bổn phận của con người cho nên nó là việc bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khác mà pháp luật hay đạo đức xã hội quy định. Vì vậy, công dân phải có nghĩa vụ phải học tập không chỉ để thể hiện cho bản thân mình mà còn thể hiện trách nhiệm với giá đình, trách nhiệm với quê hương, đất nước góp phần phát triển đất nước ngày một tiến lên.
+ Qúa trình học tập là một quá trình lâu dài mà mọi người tìm tòi, học hỏi nhằm tiếp cận những nguồn kiến thức mới khác nhau của xã hội. vì con người có thể học ở mọi nơi, mọi lúc.
Có thể nói học tập là một quyền lợi luôn được nhà nước tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi công dân có thể đi học không phân biệt đối tượng đều có thể đi học và có chính sách hỗ trợ miễn giảm học phí đối với những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Việc học mang đến cho người học tri thức, sự hiểu biết, để mở mang trí tuệ, tạo chỗ đứng trong xã hội và nó cũng là một nghĩa vụ nhiệm vụ thiết yếu của công dân để trở thành người tài, góp phần vào công cuộc phát triển đất nước thực hiện ước mơ, hoài bão của bản thân.
Có thể nói học tập vừa là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân thể hiện rõ qua các chính sách phát triển giáo dục, các chính sách của nhà nước trong việc nâng cao phát triển công dân tích cực tham gia học tập.
Vì vây, học tập là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng trong đời sống hàng ngày và trong công tác tuyên truyền quyền học tập và xóa mù chữ, như một cuộc cách mạng xóa đói giảm nghèo.
Việc tìm hiểu học tập, sáng tạo của mọi người là không có một sự giới hạn nào, có rất nhiều cái phải học và cũng có rất nhiều cách để học. có thể học ở nhiều nơi như học ở trường, ở lớp, học trên mạng internet, học trong cuộc sống, học trong môi trường làm việc, học ở nhà, học ở trong nước, hoặc học ở nước ngoài, học hỏi ở bạn bè, gia đình, người thân, thầy cô, tự học, tự nghiên cứu để tiếp thu cái mới, kiến thức mới không học sẽ bị thụt lùi, lạc hậu với sự phát triển của thế giới luôn vận động không ngừng phát triển, không ngừng nâng cao phát triển bản thân để hội nhập với thế giới.
Cho nên học tập vừa là quyền và nghĩa vụ của bất kỳ công dân nào, có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau, học văn hóa, học năng khiếu được nhà nước và xã hội hết sức tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để mọi công dân được học tập phát triển tài năng giúp cho đất nước phát triển ngày càng lớn mạnh, phát triển bền vững, giàu mạnh văn minh.
Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm pham về chơ ở là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỡ ở , ko ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó đòng ý, trừ trường hợp
những hành vi vi phạm luật về chỗ ở cả nhân dân là công an tự ý vào nhà người khác ko có giấy phép , ...
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta ( Điều 22 Hiến pháp 2013).
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:
+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép
+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà
Để có thể thực hiện tốt an toàn giao thông một học sinh như em có thể:
-Tìm hiểu thêm nhiều về luật giao thông
-Nên đội mũ bảo hiểm để khi bị tai nạn ít bị tổn thương phần đầu
-Không đi xe hàng hai,hàng ba
-Khi ngồi xe máy cùng bố mẹ thì nên ngồi đúng tư thế
- Khi đi đò,tàu,thuyền,....(giao thông đường thủy)phải mặc áo phao và ngồi im không với tay nghịch nước
Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành những quy định chung của tập thể, các cơ quan, tổ chức xã hội mọi lúc mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Lễ độ giúp cho quan hệ giữa con người vs con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.
Cần tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống con người sẽ có nề nếp kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật ko những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân.
Số 14 gồm 1 và 4 đúng k?
Số 11 gồm 10 và 1 đúng k?