K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

(2) Bài tiết là gì ?

Hằng ngày, cơ thể ta không ngừng lọcthải ra ngoài môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất được đưa vào cơ thể quá liều lượng nên gây hại cho cơ thể. Quá trình đó được gọi là bài tiết.

+ Trả lời câu hỏi

(1) Cho ta biết tên thuốc là ORESOL và dùng cho người bị mất nước do tiêu chảy, sốt cao, nôn mửa; người mất nhiều mồ hôi do lao động nặng, chơi thể thao, mùa hè nóng nực. Cách dùng: Hòa tan cả gói trong một lít nước sôi để nguội, dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ:

- Trẻ em dưới 24 tháng thì dùng 50-100ml

-Trẻ em từ 2-10 tuổi thì dùng 100-200ml

- Từ 10 tuổi trở lên: uông theo yêu cầu

Dịch pha chỉ dùng trong 24 giờ

(2) Vì khi bị tiêu chảy ta mất rất nhiều nước và chất điện giải nên ta phải uống bù nước và chất điện giải .

(3) Nguyên nhân: do vệ sinh không sạch sẽ, do ảnh hưởng các loại máu khác(nhiễm máu),..

20 tháng 12 2017

Cho hỏi nha tên ruồi là biệt danh của bạn phải ko? Hi...Hi...

5 tháng 5 2017

Cho mình biết cơ chế hoạt động của hooc môn với

7 tháng 5 2017

sinh học 8 giúp em có những kiến thức về cấu tạo các bộ phận của cơ thể người và các chức năng của các bộ phận đó đồng thời giúp chúng ta biết cách vệ sinh có thể tốt hơn.

8 tháng 4 2017

Đó là phản xạ có điều kiện, khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng.

8 tháng 4 2017

Phản xạ có điều kiện

23 tháng 4 2018

C ( cơ quan bài tiết không phải cơ quan cảm thụ)

23 tháng 4 2018

Đáp án đúng là :

C ( cơ quan bài tiết không phải cơ quan cảm thụ).

11 tháng 4 2018

1. Tế bào nón giúp mắt nhận biết đc màu sắc và ánh sáng mạnh, tế bào que giúp mắt nhận biết đc ánh sáng yếu.

2. Trung ương thần kinh gồm: não bộ và tủy sống.

3. Ống tai thực hiện chức năng hướng sóng âm từ tai ngoài vào tai giữa.

11 tháng 4 2018

Câu 1:

Hai loại tế bào thị giác gồm tế bào hình que và tế bào hình nón. Tế bào hình que sẽ đảm nhận nhiệm vụ nhận biết các màu sắc đen, trắng, và các sắc thái màu xám, từ đó cho mắt biết hình dáng của vật. Đồng thời cũng nhờ tế bào hình que mà mắt thể nhìn thấy được trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc khi trời tối.

Trong khi đó, tế bào hình nón giúp mắt nhìn vào ban ngày và đảm nhiệm khả năng phân biệt màu sắc.

Câu 2

Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.

Câu 3

Ống tai thực hiện nhiệm vụ hướng sóng âm.

Câu 1 : cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu - trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân gây hại Câu 2: so sánh tính chất của phản xạ ko điều kiện và phản xạ có điều kiện Câu 3: chức năng của trụ não , đại não, tiểu não , não trung gian Câu 4 : nguyên nhân và cách khắc phục các...
Đọc tiếp

Câu 1 : cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

- trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân gây hại

Câu 2: so sánh tính chất của phản xạ ko điều kiện và phản xạ có điều kiện

Câu 3: chức năng của trụ não , đại não, tiểu não , não trung gian

Câu 4 : nguyên nhân và cách khắc phục các tật về mắt

Câu 5 : trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai . Chức năng thu nhận sóng âm của tai

Câu 6 : tính chất và vai trò của hoocmôn

Câu 7: phân biệt bệnh bazodo và bệnh bứu cổ

Câu 8 : trình bày các chức năng của hoocmôn tuyến tụy

Câu 9: chức năng của tinh hoàn và buồng trứng

Bạn nào biết câu nào thì giải giùm mình câu đó nha . Cảm ơn các bạn rất nhiều

1
19 tháng 4 2018

câu 3:

* chức năng trụ não: chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, do các nhân xám đảm nhiệm.

*não trung gian: điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

*tiểu não: điều hòa , phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

* đại não : cảm giác và vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

7 tháng 12 2017

vì phần tinh bột còn lại có xenlulozo mà ở khoang miệng lại ko có enzim zenlulozo nên không thể biến đổi được

10 tháng 4 2019

quá trình thụ tinh ở nữ:

trứng rụng gặp tinh trùng tạo thành hợp tử sẽ di chuyển theo ống dẫn trứng tới tử cung. Hợp tử vừa di chuyển vừa phân chia tạo thành phôi và đến làm tổ trong lớp niêm mạc thành tử cung để phát triển thành thai

tác hại của việc nạo phá thai:

+ dính buồng tử cung

+ tắc vòi trứng gây vô sinh hoặc chửa ngoài dạ con

+ tổn thương thành tử cung có thể để lại sẹo. Sẹo ở trên thường gây vỡ tử cung chuyển dạ ở lần sinh sau

muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc:

+ ngăn trứng chín và rụng

+ tránh không để tinh trùng gặp trứng

+ chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh

Tóm lại cứ xem trong sgk là đc =))))

11 tháng 4 2019

thanks

27 tháng 12 2017

Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng). Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

25 tháng 10 2017


Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của cá
Câu 1:
Tim của cá gồm:
Một tâm nhĩ, một tâm thất
Hai tâm nhĩ, một tâm thất
Một tâm nhĩ, hai tâm thất
Câu 2:
Máu ở động mạch chủ bụng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Máu ở tĩnh mạch chủ bụng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 4:
Máu ở động mạch chủ lưng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 5:
Cá chép trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Mang
Da và phổi
Cả da, phổi và mang
Ếch nhái
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của ếch
Câu 1:
Tim của ếch gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Một tâm thất, hai tâm nhĩ
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của ếch đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Ếch chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Thằn lằn
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn
Câu 1:
Tim của thằn lằn gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Có bốn ngăn không hoàn toàn
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của thằn lằn đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Thằn lằn chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Chim, thú
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn chim, thú
Câu 1:
Tim của chim, thú gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Một tâm thất, hai tâm nhĩ
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của chim, thú đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Chim, thú chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Tiến hóa
Tiến hóa: Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn các lớp động vật có xương sống
Câu 1:
Hệ tuần hoàn của lớp động vật nào chỉ gồm một vòng tuần hoàn:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 2:
Chọn tất cả các lớp động vật mà hệ tuần hoàn của chúng gồm hai vòng tuần hoàn:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 3:
Tim dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
Tim gồm 2 ngăn
Tim gồm 3 ngăn
Tim gồm 4 ngăn
Tim gồm 4 ngăn không hoàn toàn
Câu 4:
Máu trong tâm thất dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
Máu phân biệt
Máu đỏ thẫm
Máu pha ít
Máu pha nhiều
Câu 5:
Chọn tất cả các lớp động vật mà máu đi nuôi cơ thể là máu pha:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 6:
Chọn tất cả các lớp động vật mà máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 7:
Những hệ tuần hoàn dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
1 vòng tuần hoàn (VTH) và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu ít pha trộn
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu pha nhiều
Câu 8:
Hệ tuần hoàn tiến hóa theo hướng:
Một vòng tuần hoàn
Hai vòng tuần hoàn
Câu 9:
Tim tiến hóa theo hướng:
2 ngăn
3 ngăn
4 ngăn