K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

b.3,4,5,6

16 tháng 10 2019

Bạn lê duy mạnh sai rồi nhé :)

Không vượt quá 7 có nghĩa là 7 vẫn được tính ạ :33

Là D nhé :)

16 tháng 10 2019

đáp án D bn 

k nha

16 tháng 10 2019

Mình vừa trả lười rồi ạ :)

Là D nhé :3

Chúc bạn hok tốt 

Bài 1:

a) Ta có: \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=9\cdot5-9\cdot18\)

\(=9\left(5-18\right)\)

\(=9\cdot\left(-13\right)=-117\)

b) Ta có: \(14\cdot\left(19-17\right)-19\cdot\left(29-28\right)\)

\(=14\cdot2-19\cdot1\)

\(=28-19=9\)

c) Ta có: \(2\cdot\left(-4-14\right):\left(-3\right)\)

\(=2\cdot\left(-18\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(=-36\cdot\frac{-1}{3}=\frac{36}{3}=12\)

d) Ta có: \(\left(-6-3\right)\cdot\left(-6+3\right)\)

\(=\left(-6\right)^2-3^2\)

\(=36-9=27\)

e) Ta có: \(\left(-7-10\right)+\frac{138}{-3}\)

\(=-17+\left(-46\right)\)

\(=-17-46=-63\)

f) Ta có: \(\frac{35}{-5}-7\cdot\left(5-18\right)\)

\(=-7-7\cdot\left(-16\right)\)

\(=-7+112=105\)

g) Ta có: \(\left(-8\right)^2\cdot32\)

\(=64\cdot32=32^2\cdot2=1024\cdot2=2048\)

h) Ta có: \(92\cdot\left(-5\right)^4\)

\(=92\cdot625=57500\)

Bài 2:

a) Có 12 tích ab(a∈A, b∈B)

b) Có 6 tích lớn hơn 0; Có 6 tích nhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 9

d) Có 2 tích là ước của 12

Bài 3:

a) Ta có: \(\left(3x-6\right)+3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6+3-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Vậy: x=4

b) Ta có: \(\left(3x-6\right)-3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6-3-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x=18\)

hay x=6

Vậy: x=6

c) Ta có: \(\left(3x-6\right)\cdot3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6=3\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3

Vậy: x=3

d) Ta có: \(\left(3x-6\right):3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6=27\)

\(\Leftrightarrow3x=33\)

hay x=11

Vậy: x=11

e) Ta có: \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)

\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot\frac{7^4}{7^3}=14\)

\(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

Vậy: x=10

f) Ta có: \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{7;-7\right\}\)

Vậy: x∈{7;-7}

g) Ta có: \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{1;-3}

h) Ta có: x+1<0

⇔x<-1

Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

mà x<-1

nên x=-4

Vậy: x=-4

i) Ta có: \(x+\left|-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

hay x=-2

Vậy: x=-2

j) Ta có: \(4\cdot\left(3x-4\right)-2=18\)

\(\Leftrightarrow3x-4=\frac{18+2}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3

Vậy: x=3

Bài 4:

a) Ta có: -3<x<3

⇔x∈{-2;-1;0;1;2}

Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là:

(-2)+(-1)+0+1+2

=(-2+2)+(-1+1)+0

=0

Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là 0

b) Ta có: -12<x<13

⇔x∈{-11;-10;-9;-8;...;11;12}

Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là:

(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+...+10+11+12

=12

Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là 12

26 tháng 3 2020

Đợi mình xem đã rồi mình sẽ Khẳng định là đúng

12 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nhìuhihi

27 tháng 4 2017

Bài 7:

Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên

=> 4\(⋮\) 2n-3

=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n-3 4 -4 1 -1 2 -2
n 3,5 -0,5 2 1 2,5 0,5

mà n là số nguyên

=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)

1 tháng 7 2017

a,A=(-1+3)+(-5+7)+(-9+11)+.....+(-2009+2011)-2013

A=(-2)+(-2)+(-2)+.....+(-2)-2013 (có 1006 số-2)

A=1006.(-2)-2013

A=-4025

3 tháng 7 2017

a. A= -1+3-5+7-9+...+2011-2013

= 2 + 2 + 2 +..........+ (-2)

= 1004 + (-2)

=1002

c.C= -1-2+3+4-5-6+7+8-...+111+112-113-114+115

= -4+ (-4) + (-4)+.........+ (-4) + 342 = -112 + 342 = 230 Mình chỉ làm được hai câu thôi, nhớ tick cho mình nhéleuleu
23 tháng 3 2017

1)

\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-4}{13}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{13}-\dfrac{5}{13}.\dfrac{3}{7}\)

\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-4}{13}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{3}{13}\)

\(A=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{-4}{13}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\) (Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

\(A=\dfrac{5}{7}.0\) (Tính chất nhân với số 0)

\(A=0\)

2)

a) \(A=\dfrac{-6}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{-6}{5}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{-6}{5}.\dfrac{3}{4}\)

\(A=\dfrac{-6}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(A=\dfrac{-6}{5}.\dfrac{7}{12}\)

\(A=\dfrac{-7}{10}\)

b) \(B=\dfrac{-1}{6}.\dfrac{-3}{7}+\dfrac{4}{3}.\dfrac{-3}{7}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{-3}{7}\)

\(B=\dfrac{-3}{7}.\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(B=\dfrac{-3}{7}.\dfrac{2}{3}\)

\(B=\dfrac{-2}{7}\)

c) \(C=\dfrac{2013}{2014}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{2013}{2014}.\dfrac{1}{6}-\dfrac{2013}{2014}.\dfrac{17}{12}\)

\(C=\dfrac{2013}{2014}.\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{17}{12}\right)\)

\(C=\dfrac{2013}{2014}.0\)

\(C=0\)

Câu 1: 

a: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{20-15+24}{60}=\dfrac{29}{60}\)

b: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25-12}{15}=\dfrac{13}{15}\)

c: \(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{30}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{15}{60}+\dfrac{12}{60}\)

=37/60

a: \(A=\dfrac{2}{3}-4\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{2}{3}-5=-\dfrac{13}{3}\)

b: \(B=\dfrac{-2+5}{6}\cdot11-7=\dfrac{11}{2}-7=-\dfrac{3}{2}\)

c: \(=1+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{27}{4}+5-1\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{27}{4}+5=\dfrac{145}{12}\)

d: \(D=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{15}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{7}{30}\)