Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt trong nhân là 80 số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là là 10 Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y
- Ta có: p+e+n = 80
<=> 2p + n = 80
Mặt khác : 2p = 1/2.(80+e)
=> 3p = 1/2.80
=> 3p = 40
=> p = e = 13 hạt
=> n = 80 - 26 = 54 hạt
bài 1 : tồng số hạt = 2p + n = 34. mặt khác ta có ct : 1 <= n/p <= 1, 5
từ 2 pt trên giải tìm đc X
bài 2 : tổng số hạt = 2p + n = 82
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 2p - n = 22
từ 2 pt trên giải tìm đc p, n = > X
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Y2+ có : số hạt mang điện là [p + (e – 2)]
=> [p + (e – 2)] – n = 10
=> 2p – n = 12
Y2+ có 34 hạt cơ bản => Y có 34 + 2 = 36 hạt cơ bản
=> p + e + n = 2p + n = 36
=> p = 12 ( p là số hiệu nguyên tử của Y)
Bạn tham khảo nha
Y2+ có : số hạt mang điện là [p + (e – 2)]
=> [p + (e – 2)] – n = 10
=> 2p – n = 12
Y2+ có 34 hạt cơ bản => Y có 34 + 2 = 36 hạt cơ bản
=> p + e + n = 2p + n = 36
=> p = 12 ( p là số hiệu nguyên tử của Y)
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=34\\P=E\\\left(P+E\right)-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=11+12=23\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.Y:^{23}_{11}Na\)
Chọn C
- Xác định X:
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Cấu hình electron của X là: [Ne]3s1 → X là kim loại nhóm IA
X có xu hướng nhường 1e khi hình thành liên kết hóa học:
X → X+ + 1e
- Cấu hình electron của Y là: [He]2s22p5 → Y là phi kim nhóm VIIA hoặc từ kí hiệu nguyên tử xác định Y là Flo.
Y có xu hướng nhận 1e khi hình thành liên kết hóa học:
Y + 1e → Y-
Vậy hợp chất tạo thành là XY; liên kết trong hợp chất là liên kết ion.
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)
a, Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23
→ KH: \(^{23}_{11}X\)
b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1
Cấu hình e theo orbital:
c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại
d, - Z = 11 → ô số 11
- Có 3 lớp e → chu kỳ 3
- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA
Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA
Ta có: p + e + n = 36
Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=36\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 12 hạt, n = 12 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là magie (Mg)
X(2p;n)X:2p+n=34(1)MĐ>KMĐ:2p−n=10(2)(1)(2)p=e=11n=12⇒Na
X(2p;n)
X:2p+n=34(1)
MĐ>KMĐ:2p−n=10(2)
(1)(2)
p=e=11
n=12⇒Na
⇒Na