K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

\(M\left(e_1;p_1;n_1\right);X\left(e_2;p_2;n_2\right)\)

Tổng số hạt (p,n,e) trong phân tử MX2 là 96,

\(\Rightarrow2p_1+n_1+4p_2+2n_2=96\)

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2+n_1+2n_2=96\left(I\right)\)

trong đó ,số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt k mang điện

\(2p_1+4p_2=2\left(n_1+2n_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2-2\left(n_1+2n_2\right)=0\left(II\right)\)

Lấy (I) - (II )\(\Rightarrow3n_1+6n_2=96\)

\(\Rightarrow n_1+2n_2=32\)

Thay vào (II) \(\Rightarrow2p_1+4p_2=64\left(III\right)\)

số hạt mang điện âm của M bằng số hạt mang điện dương của 2 ng tử X.

\(\Leftrightarrow e_1=2p_2\)

\(\Leftrightarrow p_1-2p_2=0\left(IV\right)\)

Giai (III) và (IV) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=16\left(S\right)\\p_2=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)Công thức phân tử MX là \(SO_2\)

2 tháng 9 2017

Cảm ơn nhiều ạ 😍

27 tháng 9 2021

Tổng số hạt là 114

\(\Rightarrow p_x+n_x+4p_y+2n_y=144\left(l\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

\(\Rightarrow2p_x+4p_y=2\left(n_x+2n_y\right)\)

\(\Rightarrow n_x+2n_y=p_x+2p_y\left(2\right)\)

\(\Rightarrow3p_x+6p_y=144\Rightarrow p_x+2p_y=38\left(3\right)\)

 Số hạt mang điện của X bằng 37,5% số hạt mang điện của Y

\(2p_x=37,5\%\times2p_y\left(4\right)\Rightarrow2p_x-0,75p_y=0\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow p_x=6:;p_y=16\)

\(\Rightarrow X:Cacbơn\left(C\right);Y:S\)

\(\Rightarrow CTHH:CS_2\)

18 tháng 9 2020

Gọi số proton, notron trong M, X lần lượt là pM, nM, pX, nX

Số p = Số e

Trong MX3:

Tổng số hạt là 196 : 2pM + nM+3.(2pX + nX)= 196

→2.(pM +3pX) + (nM + 3nX) = 196 (1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60

(2pM +3.2pX) - (nM + nX) = 60

→ 2(pM + 3pX) - (nM + nX) = 60 (2)

Từ (1) và (2) → pM + 3pX = 64 (*)

nM + 3nX = 68 (**)

Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8: (pX + nX) - (pM + nM) = 8 (3)

Tổng số hạt proton,notron,electron trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16:

(2pX +nX +1)-(2pM + nM - 3) = 16

→(pX + nX)-(pM+nM) + pX - pM + 1+3 = 16 (4)

Thay (3) vào (4) → 8+pX -pM +1+3= 16 → pX - pM = 4 (***)

Từ (*) và (***) →pM = 13; pX = 17

→M là nhôm, X là Clo

Thay pM = 13; pX = 17 vào (3) →nX - nM = 4 (****)

Từ (**) và (****) → nM = 14, nM = 18

Nguyên tử Al có:

Số p = Số e = Z = 13 →Z+=13+

Số n = 14

Số khối = Số p + Số n = 13+14=27

Kí hiệu nguyên tử: 27\13Al

Nguyên tử Cl có:

Số p = Số e = Z = 17 →Z+=17+

Số n = 18

Số khối = Số p + Số n = 17+18=35

Kí hiệu nguyên tử: 35\17Cl

9 tháng 7 2019

có: pM+ nM+ eM+2.( pX+ nX+ eX)= 66

pM+ eM+ 2pX+ 2eX- nM- 2nX= 22

mà pM= eM; pX= eX

\(\Rightarrow\) 2pM+ nM+ 4pX+ 2nX= 66

2pM+ 4pX- nM- 2nX= 22

\(\Rightarrow\) pM+ 2pX= 22 (1)

mặt khác: pX+ nX- pM- nM= 4

và pX+ eX+ nX- pM- eM- nM= 6

\(\Rightarrow\) pX+ nX- pM- nM= 4

2pX+ nX- 2pM- nM= 6

\(\Rightarrow\) pX- pM= 2 (2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}pX=8\\pM=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) M là cacbon, X là oxi

\(\Rightarrow\) CTHH: CO2

9 tháng 7 2019

hmmm ké 1 slot :)) hihi

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

\(\Sigma hatMX_2=66\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1+\left(2p_2+n_2\right).2=66\)

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2+n_1+2n_2=66\left(1\right)\)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2-n_1-2n_2=22\left(2\right)\)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

\(\Leftrightarrow p_2+n_2-p_1-n_1=4\left(3\right)\)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

\(\Leftrightarrow2p_2+n_2-2p_1-n_1=6\left(4\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow4p_1+8p_2=88\)

\(\left(4\right)-\left(3\right)\Rightarrow p_2-p_1=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=6\\p_2=8\end{matrix}\right.\)

Vậy CTPT của \(MX_2\)\(CO_2\)

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D.23 Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A...
Đọc tiếp

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :

A. 27 B. 26 C. 28 D.23

Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là

Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 119 B. 113 C. 112 D. 108

Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 57 B. 56 C. 55 D. 65

Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.15

2/ Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27

Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:

A. 18 B. 17 C. 15 D. 16

Câu 19: Nguyªn tö nguyªn tè X ®­îc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ:

A. 10 B. 12 C. 15 D. 18

Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:

A. 122 B. 96 C. 85 D. 74

Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

Câu 23:Tổng số hạt p,n,e là 13.số khối của nguyên tử là

A. 8 B. 10 C. 11 D. Tất cả đều sai

Câu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:

A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15

Câu 25: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:

A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O

Câu 26: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:

A. 12 B. 20 C. 26 D. 9

1
14 tháng 9 2018

13.C

14.Kali(K)

15.D

16.B

17.C;B

18.D

19.B

20.C

21.A

22.Flo(F)

23.D

24.C

25.A

26.A

5 tháng 3 2017

Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8

Ta có hệ

M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.

Đáp án A.

29 tháng 12 2020

bạn ơi giải hệ 1và 2 kiểu gì vậy ạ

11 tháng 8 2018

gọi Z',Z lần lượt là đơn vị điện tích hạt nhân cua M,X

gọi N',N lần lượt là số hạt nơtron cua M,X

ta có:

(2Z'+ N') + 2.(2Z+ N)=145

=> 2Z'+ 4Z'+ N'+ 2N= 145 (1)

(2Z'+ 4Z) - (N'+ 2N)=39

2Z'+ 4Z- N'- 2N=39 (2)

lấy (1) cộng (2) được: 4Z'+8Z=184 (3)

2Z- Z'= 10 (4)

lặp hệ phương trình từ (3) và (4):

=> Z'=18

Z=14

Lấy một

5 tháng 10 2021

Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8

Ta có hệ

 

 

M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.

23 tháng 10 2017

2(PM+2PX)+NM+2NX=164(1)

2(PM+2PX)-(NM+2NX)=52(2)

-Giải ra có: PM+2PX=54(3) và NM+2NX=56(4)

PM+NM-(PX+NX)=5(5)

2PM+NM-2PX-NX=8(6)

-Giải (5,6) có: PM-PX=3(7) và NM-NX=2(8)

-Giải (3,7) có được: PM=20(Ca), PX=17(Cl)

\(\rightarrow\)CaCl2