Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hạt = 2ZM + NM + 2ZX + NX = 108 Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 36: (2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 36 Số khối M – Số khối X = 8: (ZM + NM) – (ZX + NX) = 8 (2ZM + NM – 2) – (2ZX + NX + 2) = 8 Giải hệ trên: ZM = 20 (Ca) NM = 20 ZX = 16 (O) NX = 16 Hợp chất là CaO. Nguồn: exam24h
Theo đề bài có hệ phương trình sau:
2p_M++n_M+(2p_X+n_X)=108(1)
2p_M+2p_X-n_X-n_M=36
p_M+n_M=8
(2p_M+n_M-2)-(2p_X+n_X+2)=8(2)
Từ (1)(2) giải ra:2p_M+n_M=60 mà p_M+n_M=8=>p_M=52=>n_M=8.
tới đây thấy sai đề rồi. vì n_M>=p_M
Giải bằng máy vinacal hệ 4 ẩn =>
Tham khảo
gọi M : có n1 , p1
X có n2 , p2
Tổng số hạt trong phân tử MX2 = 164 => 2p1 + n1 + 2.(2p2 + n2) = 164 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 52 = ( 2p1 +4p2 ) - ( n1 + 2n2) (2)
Số khối của nguyên tử M lớn hơn của nguyên tử X là 5 = p1 + n1 - p2 - n2 (3)
tổng số hạt p , n , e trong M lớn hơn trong X là 8 hạt = 2p1 + n1 - 2p2 - n2 (4)
lấy (4) - (3) và (1) + (2) ta sẽ tìm ra hệ pt có ẩn là p1 và p2 , từ đó => M
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)
\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)
Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)
Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16
\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) suy ra
\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Al còn X là Cl
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:
Nhận xét: Với bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.
Đáp án A
Đáp án A
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:
2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8
⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O
Nhận xét: Với bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.
Gọi Z,N,E,Z',N',E' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có
Trong phân tử có tổng số hạt p, n, e là 140:
2(Z+E+N)+Z'+E+N' = 2(2Z+N)+2Z'+2N' = 44 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt:
2(Z+E)+Z'+E'-2N-N' = 4Z+2Z'-2N-N' = 44 (2)
Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23: Z+N-Z'-N' = 23 (3)
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt:
2Z+N-2Z'-N = 34 (4)
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
M là Kali và X là O
Vậy công thức phân tử cần tìm là K2O
Đáp án A