K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

Ta có:

\(3^3=27\text{≡}1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^3\right)^{33}\text{≡}1^{33}\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{99}\text{≡}1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}\text{≡}3\left(mod13\right)\)

Lại có :

\(\left(3^3\right)^{35}\text{≡}1^{35}\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{105}\text{≡}1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}+3^{105}\text{≡}3+1=4\left(mod13\right)\)

Vậy số dư trong phép chia đó là 4.

 

29 tháng 4 2016

a/ Số học sinh giỏi là:

40x1/5=8(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

(40 - 8)x3/8=12(học sinh)

Số học sinh khá là:

(40-8)-12=20(học sịnh)

b/ Tỉ số phần trăn của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là

(12:40).100%=30

Vậya/ số học sinh giỏi là 8 học sinh

số học sinh trung bình là 12 học sinh

số học sinh khá là 30 học sinh

b/ Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là 30%

Ckuc bn hc tot banhqua

29 tháng 4 2016

a,Số hs giỏi lớp đó là :
 40 . 1/5 =8(học sinh)
Số học sinh TB là :
  (40-8).3/8=12 ( học sinh)
Số học sinh khá lớp đó là:
 40 - 8 - 12 =20( học sinh)
b, Tỉ số phần trăm số hs TB so với học sinh cả lớp là :
    \(\frac{12.100}{40}\%=30\%\)    
                   Đáp số : a, HS giỏi , 8
                                       HS TB , 12
                                      HS khá : 20
                               b, 30 %
              

16 tháng 4 2016

Số học sinh xếp loại giỏi là:
 40 . 40%=16(học sinh)
Số học sinh khá lớp 6A là:
 16 . 5/4=20(học sinh)
Số học sinh TB lớp 6A là:
 40-16-20=4(học sinh)
             Đáp số : 4 học sinh
Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2016

cho mình hỏi thêm 1 câu làtính tỉ số phần tram của học sinh so voi học sinh giỏi 

 

 

14 tháng 3 2016

Trong toán học, một bất đẳng thức (tiếng Anh:Inequality) là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng. (Xem thêm: đẳng thức)

Ký hiệu  có nghĩa là a nhỏ hơn b và Ký hiệu  có nghĩa là a lớn hơn b.

Những quan hệ nói trên được gọi là bất đẳng thức nghiêm ngặt; ngoài ra ta còn có

 có nghĩa là a nhỏ hơn hoặc bằng b và  có nghĩa là a lớn hơn hoặc bằng b.

Người ta còn dùng một ký hiệu khác để chỉ ra rằng một đại lượng lớn hơn rất nhiều so với một đại lượng khác.

Ký hiệu a >> b có nghĩa là a lớn hơn b rất nhiều.

Các ký hiệu a, b ở hai vế của một bất đẳng thức có thể là các biểu thức của các biến. Sau đây ta chỉ xét các bất đẳng thức với các biến nhận giá trị trên tập số thực hoặc các tập con của nó.

Nếu một bất đẳng thức đúng với mọi giá trị của tất cả các biến có mặt trong bất đẳng thức, thì bất đẳng thức này được gọi là bất đẳng thức tuyệt đối hay không điều kiện. Nếu một bất đẳng thức chỉ đúng với một số giá trị nào đó của các biến, với các giá trị khác thì nó bị đổi chiều hay không còn đúng nữa thì nó được goị là một bất đẳng thức có điều kiện. Một bất đẳng thức đúng vẫn còn đúng nếu cả hai vế của nó được thêm vào hoặc bớt đi cùng một giá trị, hay nếu cả hai vế của nó được nhân hay chia với cùng một số dương. Một bất đẳng thức sẽ bị đảo chiều nếu cả hai vế của nó được nhân hay chia bởi một số âm.

Hai bài toán thường gặp trên các bất đẳng thức là

  1. Chứng minh bất đẳng thức đúng với trị giá trị của các biến thuộc một tập hợp cho trước, đó là bài toán chứng minh bất đẳng thức.
  2. Tìm tập các giá trị của các biến để bất đẳng thức đúng. Đó là bài toán giải bất phương trình.
  3. Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của một biểu thức một hay nhiều biến.
14 tháng 3 2016

Các mệnh đề dạng "a < b", "a > b", "a ≤ b" và "a ≥ b" được gọi là bất đẳng thức. Trong đó các kí hiệu a và có thể là các biểu thức của các biến.

Các bất đẳng thức dạng: "a < b" và "a > b" được gọi là các bất đẳng thức nghiêm ngặt, còn các bất đẳng thức dạng: "a ≤ b" và "a ≥ b" được gọi là bất đẳng thức không nghiêm ngặt.

Một bất đẳng thức có thể đúng, có thể sai. Việc chứng minh một bất đẳng thức nào đó là đúng với các giá trị của các biến thuộc một tập hợp cho trước được gọi là bài toán chứng minh bất đẳng thức.

26 tháng 4 2016

tỷ số % hs nam và hs nữ là :

18 : 27 = 0,6666 = 66,66%

tỷ số % hs nam và hs cả lớp là :

18 : (18 + 27) = 0,4 = 40%

26 tháng 4 2016

nè bạn ơi đó là ở câu a thì là tỉ số hay tỉ số phần trawmh vậy?banhqualeu

19 tháng 4 2016

(-4,3) + [(-7,5)+(+4,3)]

= -4,3 + (-7,5 + 4,3)

= - 4,3 - 7,5 + 4,3

= (4,3 - 4,3) -7,5

= -7,5

Chọn b. - 7,5

19 tháng 4 2016

b, - 7,5

25 tháng 4 2016

2)gọi số HS lớp 6a là a; lớp 6b là b; lớp 6c là c

ta có a/b=8/9

         a=8/9*b

mà c/a=17/18

      c=17/18*a

hay c=17/18*8/9*b

      c=68/81*b

mà a+b+c=102

hay 8/9*b+b+68/81*b=102

        b*(8/9+1+68/81)=102

        b*221/81=102

        b=102:221/81

        b=486/13

  sai đề tui chỉ có thể giải khi lớp 6c=17/18 lớp 6b

lúc đó a/b=8/9

          a=8/9*b

c/b=17/18

c=17/18*b

mà a+b+c=102

hay 8/9*b+b+17/18*b=102

      b*(8/9+1+17/18)=102

    b*17/6=102

    b=102:17/6

     b=36

a=8/9*36

a=32

c=36*17/18

c=34

vậy số HS lớp 6a là 32

số HS lớp 6b là 36

số HS lớp 6c là 34

25 tháng 4 2016

câu 1 chưa bít xin lỗi nhân tiện cảm ơn đã tick

19 tháng 4 2016

xyz có mũ trên đầu không

10 tháng 4 2016

BAi nay mik lam r nhung quen r

10 tháng 4 2016

cố gắng nhớ lại rồi giúp mình đi, xin bạn đó.khocroi