\(\dfrac{-2}{3}\)và số nghịch đảo của nó là

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

a) Gọi phân số cần tìm là a/b

Theo bài ta có: a/b + b/a = 41/20 mà a/b . b/a = 1

Đặt a/b - b/a = k

=> a/b = 41/20 + k/2 => b/a = 41/20 - k/2

=> a/b . b/a = 41/20 + k/2 . 41/20 - k/2 = 1

=>( 41/20 + k/2).( 41/20 - k/2) / 4 = 1

=> (41/20)^2 - k^2 = 4

=> 1681/ 400 - k^2 = 1600/400

=> k^2 = 81/400

=> k = 9/20

Vậy phân số cần tìm là: (41/20 + 9/20)/2 = 5/4

                                                                                                                                                                # Aeri # 

Bài 4: 

Gọi hai số cần tìm là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=258\\\dfrac{9}{11}a-\dfrac{6}{7}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=132\\b=126\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2018

Nghịch đảo của\(-6\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{3}{-20}\)

x=\(7\dfrac{371}{559}\) hoặc x\(\approx\)7,66

16 tháng 4 2017

1)+Số đối của \(\dfrac{2}{3}\)\(-\dfrac{2}{3}\)

+Số đối của\(-\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\)

+Số đối của -0,5 là 0,5

Vậy tổng các số đối của\(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{4};-0,5\)là:

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{1}{4}+0,5=\dfrac{1}{12}\)

2)Ta có số nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{x}\)

Theo đề ta lại có:

5 lần \(\dfrac{1}{x}\)\(\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}:5=\dfrac{1}{10}\)

Vậy x=10

22 tháng 3 2018

Số nghịch đảo của \(\dfrac{4}{7}\)là: \(\dfrac{7}{4}\).

Số nghịch đảo của \(6\dfrac{3}{8}=\dfrac{51}{8}\)là:\(\dfrac{8}{51}\)

Số nghịch đảo của \(\dfrac{-3}{7}\)là: \(\dfrac{7}{-3}\)

Số nghịch đảo của \(0,37=\dfrac{37}{100}\)là: \(\dfrac{100}{37}\)

28 tháng 4 2018

\(a,\)Số cần tìm là :

   \(1:\frac{41}{20}=\frac{20}{41}\)

Vậy.................

b,Ta có :abcd \(⋮9\)và a+b+c+d chia hết cho 9

\(\Rightarrow1000a+100b+10c+d⋮9\)

\(\Rightarrow999a+99b+9c+d+a+b+c⋮9\)

\(=9\left(111a+11b+c\right)+a+b+c+d⋮9\)