Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tông sư trọng đạo là sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ( đặc biệt đối với những thầy cô giáo đã đạy hoặc dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy , coi trọng và làm theo đạo lý thầy đã dạy
Biểu hiện tôn sự trọng đạo là:
Cư cữ lễ độ, vầng lời thầy cô giáo
Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Nhớ ơn , quan tâm và giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Ý nghĩa là:
Giúp con người tiến bộ và trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội
Là truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy
Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm của mình là đạo tạo nên lớp người lao động trẽ tuỗi góp phần cho sự tiến bộ xã hội
1) Có thể hiểu rằng, “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của người học trò đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý. Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ rất lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
2)
a) Lễ phép, vâng lời thầy cô.
Hoàn thành bài tập thầy cô giao.
Nhớ ơn, quan tâm đến thầy cô giáo.
Tôn sư trọng đạo là đức tính tốt cần có ở mỗi con người. Tôn sự trọng đạo thể hiện con người có văn hóa, có đạo đức, thể hiện nhân cách của con người. Bởi sao lại thế, thầy cô là những người có công dưỡng dục chúng ta thành người và chỉ có thầy cô cho ta những kiến thức bổ ích. Và tôn sư trọng đạo đang được coi trọng, là một vấn đề nóng. Hiện nay, đa phần các bạn không tôn sự trọng đạo. Vậ, tại sao? Bạn chưa tin tưởng giáo viên, hãy tin tưởng giáo viên bạn sẽ làm được điều này, cố lên nhé!
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
1. sự thật là cái gì đó là đúng hoặc có thể được chứng minh với bằng chứng
2. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3. nó làm theo đúng sự thật. bảo vệ sự thật
4.- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.
5. là HS em cần phải sống ngay thẳng,nói năng làm việc thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
chsuc cậu học tốt
Sự thật là gì?
Sự thật là những thông tin, sự kiện, hoặc điều gì đó mà nó phản ánh đúng thực tế, không bị bóp méo hay thay đổi. Sự thật là cái được chứng minh qua thực tế, qua bằng chứng và không thể phủ nhận được. Nó luôn tồn tại độc lập với ý kiến hoặc quan điểm cá nhân.
Việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào?
Tôn trọng sự thật là một trong những giá trị quan trọng trong cuộc sống. Khi tôn trọng sự thật, chúng ta sẽ:
- Xây dựng lòng tin: Tôn trọng sự thật giúp chúng ta duy trì sự tin tưởng giữa con người với nhau, giúp mối quan hệ được bền vững.
- Đảm bảo sự công bằng: Tôn trọng sự thật giúp tránh các hành động sai lệch hoặc bất công, bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân.
- Giúp đưa ra quyết định đúng đắn: Khi biết sự thật, con người có thể đưa ra quyết định chính xác, sáng suốt trong mọi tình huống.
- Phát triển cá nhân: Việc hiểu rõ sự thật giúp chúng ta rút ra bài học từ thực tế, từ đó cải thiện bản thân và phát triển trí thức.
Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì?
- Nói sự thật: Cả trong cuộc sống hàng ngày lẫn trong các tình huống khó khăn, chúng ta luôn nói sự thật, không gian dối.
- Thừa nhận sai lầm: Khi mắc sai lầm, tôn trọng sự thật là chấp nhận lỗi và sửa chữa nó thay vì che giấu hoặc đổ lỗi cho người khác.
- Không thay đổi sự thật: Khi đối diện với các tình huống, người tôn trọng sự thật không làm sai lệch, bóp méo hay làm mất đi giá trị của sự kiện.
- Công nhận sự thật, không phớt lờ: Tôn trọng sự thật không có nghĩa là tránh né những sự thật khó chịu. Nó là khả năng đối diện với sự thật và chấp nhận nó.
Để biết tôn trọng sự thật, học sinh cần phải làm gì?
- Chịu khó tìm hiểu, học hỏi: Học sinh cần có tinh thần cầu tiến, luôn tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn đáng tin cậy, phân tích và đánh giá sự chính xác của các sự kiện.
- Nói sự thật: Không nói dối hoặc che giấu sự thật trong mọi tình huống, dù là trong học tập hay trong cuộc sống.
- Thừa nhận sai sót: Nếu mắc phải lỗi, học sinh nên thừa nhận và cố gắng sửa chữa thay vì tìm cách che đậy.
- Tôn trọng ý kiến của người khác: Điều này có nghĩa là khi bạn trao đổi thông tin, bạn phải tôn trọng sự thật, tránh xuyên tạc hay phán xét sai lệch.
- Phản biện và bảo vệ sự thật một cách văn minh: Khi gặp phải những thông tin sai lệch, học sinh cần biết cách phản bác một cách lịch sự và có lý lẽ, đồng thời không để bị lôi kéo vào các tranh luận vô ích hoặc không chính xác.
Tham khảo:
“Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. ... Nó đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy ở đây đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời là sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.
Tham khảo:D
“Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. ... Nó đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy ở đây đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời là sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.