Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làng chợ Dầu cũng như bao ngôi làng khác trên đất nước, khi thực dân Pháp đánh chiếm những người con nơi này phải di tản đến nơi khác. Ông Hai cũng là người làng Chợ Dầu phải di tản đến nơi khác, ông rất yêu làng và tự hào về điều đó. Ông kể với mọi người về con người nơi đây và tinh thần đánh Tây của họ. Trong những người chạy giặc, ông nghe tin làng chợ Dầu phản động, làm Việt gian ông rất xấu hổ và tủi nhục. Cảm giác thất vọng và đau đớn. Ông căm thù những kẻ đã vấy bẩn lên truyền thống cách mạng của ngôi làng mình. Khi tin làng chợ Dầu theo giặc đã được cải chính ông rất vui mừng và kể với tất cả mọi người với niềm tự hào nhân lên gấp bội.
Làng chợ Dầu cũng như bao ngôi làng khác trên đất nước, khi thực dân Pháp đánh chiếm những người con nơi này phải di tản đến nơi khác. Ông Hai cũng là người làng Chợ Dầu phải di tản đến nơi khác, ông rất yêu làng và tự hào về điều đó. Ông kể với mọi người về con người nơi đây và tinh thần đánh Tây của họ. Trong những người chạy giặc, ông nghe tin làng chợ Dầu phản động, làm Việt gian ông rất xấu hổ và tủi nhục. Cảm giác thất vọng và đau đớn. Ông căm thù những kẻ đã vấy bẩn lên truyền thống cách mạng của ngôi làng mình. Khi tin làng chợ Dầu theo giặc đã được cải chính ông rất vui mừng và kể với tất cả mọi người với niềm tự hào nhân lên gấp bội.
Truyện | Tóm tắt cốt truyện | Tình huống chính | Chủ đề |
Làng | Suốt mấy ngày ông Hai không dám ra khỏi nhà sau tin đồn làng chợ Dầu theo giặc. Khi tin đồn được cải chính, ông vui sướng, lại đi khoe làng của mình. | Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Niềm vui của ông Hai khi nghe tin cải chính |
Ca ngợi tình yêu quê hương, làng quê, đất nước |
Lặng lẽ Sa Pa | Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa bốn nhân vật: ông họa sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe và anh thanh niên phụ trách trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn | - Xe dừng đột ngột khi vừa qua Sa Pa | Khẳng định vẻ đẹp bình dị của con người lao động và ý nghĩa của những cống hiến thầm lặng |
Chiếc lược ngà | Ông Sáu tham gia kháng chiến, khi trở lại nhà thì con gái lên tám tuổi. Bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc nhận ra cha cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Vào chiến khu, ông Sáu làm một chiếc lược ngà để tặng con. | Bé Thu nhất quyết không nhận cha - Lúc bé Thu nhận ra cha là lúc ông Sáu vào khu căn cứ - Ông Sáu hi sinh và chưa kịp trao cây lược ngà cho con |
Ca ngợi tình cha con sâu nặng |
Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa ông họa sĩ, một cô kĩ sư với anh thanh niên hai mươi bảy tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu ở một mình trên đỉnh núi cao của vùng đất Sa Pa. Hai người gặp chàng thanh niên này trong ba mươi phút tạm dừng chân khi đang đi trên chuyến hành trình của mình qua vùng đất Sa Pa. Chỉ ba mươi phút ngắn ngủi mà ba con người như hiểu thấu nhau, nhận ra được vẻ đẹp của nhau, cảm thấy yêu mến nhau thêm nhiều phần. Câu chuyện là lời ngợi ca vẻ đẹp bình dị của con người và ý nghĩa lớn lao của những công việc thầm lặng.
Ông sáu đi kháng chiến khi bé Thu chưa đầy 1 tuổi để rồi khi 8 năm sau trở về bé Thu đã không chịu nhận ông là cha bởi vết thẹo trên mặt của ông, ông sáu rất buồn vì điều này, mấy ngày ông ở nhà bé Thu đều rất bướng bỉnh không chịu gọi ông 1 tiếng ba và cái ngày ông sáu ra đi, lúc ông đang chuẩn bị đi thì bé Thu bỗng nhiên gọi ba...a...a... thắm thiết rồi chạy tới ôm ông, nó hôn lên khắp người ông, hôn lên má, hôn lên cả vết thẹo dài trên má, nó không cho ông sáu đi, rồi lúc ông chia tay nó, nó dặn ông sáu mua cho nó 1 chiếc lược ngà, về chiến trường ông sáu cất công làm cho nó chiếc lược bằng ngà ông nhặt đc ngoài chiến trường, ít lâu sau đó trong 1 trận chiến, ông sáu đã hi sinh, trước lúc nhắm mắt, ông rút từ trong người ra chiếc lược ngà nhờ bác Ba_ bạn của ông đưa về cho đứa con gái yêu quý của mình. Và khi chiếc lược ngà đến tay bé Thu thì cô đã trở thành 1 cô giao liên dũng cảm.
Truyện ngắn Chiếc lược ngà là lời kể của anh Ba về câu chuyện cảm động về tình cha con sâu sắc giữa ông Sáu và bé Thu. Ông Sáu xa nhà đi lính khi con gái ông mới tròn một tuổi. Bé Thu chưa từng một lần gặp ba mà chỉ biết về ba qua tấm ảnh ba chụp chung với má. Khi trở về nhà thăm gia đình, vì ông Sáu có vết thẹo trên mặt nên bé Thu không nhận ba. Bé cư xử vô lễ và lạnh nhạt với ông Sáu vì nghĩ đây không phải ba của mình. Cho đến một lần, bé Thu đã hất cái trứng cá trong bữa ăn, khiến ông Sáu tức giận và đánh con - điều làm ông hối hận rất nhiều khi trở về chiến khu. Ngày hôm sau, trước lúc ông Sáu đi, bé Thu đã chạy đến ôm ba và bày tỏ tình cảm với ba. Hai cha con hàn gắn lại tình cảm sau nhiều năm xa cách. Sau này, ở chiến khu, ông Sáu luôn nghĩ về con gái và đã làm chiếc lược ngà với hy vọng sau này khi trở về thăm con, ông sẽ trao nó cho bé Thu. Nhưng không may, ông đã hi sinh khi chưa kịp làm điều ấy. Anh Ba thay ông Sáu trao chiếc lược cho bé Thu, dù ông Sáu đã hy sinh nhưng với anh Ba thì "Dường như chỉ có tình cha con là không thể chết."
Phần 1. Gặp gỡ và đính ước
- Chị em Thúy Kiều đi chơi xuân, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vương Quan ) quyến luyến.
- Kim Trọng tìm cách dọn đến ở gần nhà, bắt được cành thoa rơi, trò chuyện cùng Thuý Kiều, Kiều – Kim ước hẹn nguyện thề.
Phần 2. Gia biến và lưu lạc
- Kim về hộ tang chú, gia đình Kiều gặp nạn. Kiều bán mình chuộc cha.
- Gặp Thúc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh. Bị vợ cả Hoạn Thư đánh ghen, bắt Kiều về hành hạ trước mặt Thúc Sinh.
- Kiều xin ra ở Quan Âm Các, Thúc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn náu ở chùa Giác Duyên. Kiều rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai.
- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh. Kiều báo ân báo oán. Bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải chết. Kiều bị gán cho viên Thổ quan. Kiều nhảy xuống dòng Tiền Đường tự vẫn. Sư bà Giác Duyên cứu thoát về tu ở chùa.
Phần 3. Đoàn tụ
- Sau khi hộ tang trở về được gả Thúy Vân, Kim vẫn khôn nguôi nhớ Kiều, tìm kiếm Kiều. Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia đình sum họp. Kiều không muốn nối lại duyên xưa. Chỉ coi nhau là bạn.
Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm cùng cha mẹ và hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân, Kiều gặp Kim Trọng, thề nguyền đính ước với nhau. Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa đẩy vào lầu xanh, được Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh nhưng bị Hoạn Thư ghen, Kiều phải chốn đi nương náu ở chùa Giác Duyên. Vô tình Kiều lại rơi vào tay Bạc Hạnh, Bạc Bà phải vào lầu xanh lần thứ hai. Kiều gặp Từ Hải. Từ Hải lấy Kiều làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết. Kiều bị bắt ép gả cho tên Thổ Quan. Nàng tủi nhục trầm mình ở sông Tiền Đường, được sư Giác Duyên cứu, nương nhờ cửa phật lần thứ hai. Kim trọng trở lại kết duyên với Thúy Vân nhưng vẫn đi tìm Kiều. Nhờ sư Giác Duyên, Kim-Kiều gặp nhau, gia đình đoàn tụ. Kim gặp Kiều đổi tình yêu thành tình bạn.
tham khảo
Thúy Kiều là cô gái có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, sinh ra và lớn lên trong một gia đình viên quan ngoại có ba chị em. Một lần, trong dịp du xuân, nàng đã gặp một tài tử hào hoa phong nhã là Kim Trọng. Hai người đem lòng yêu nhau, đính ước với nhau sẽ ở bên nhau trọn đời trọn kiếp. Tình yêu của hai người vô cùng tốt đẹp cho đến khi gia đình Kiều gặp nạn. Cha và em bị bắt, không còn cách nào khác, Kiều buộc phải bán mình chuộc cha và trao lại mối nhân duyên này cho cô em gái Thúy Vân. Kiều bị Tú Bà và Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, ở đây, bọn chúng hành hạ, dày xéo, có lần Kiều định bỏ trốn thì bị Sở Khanh bắt lại, sau những trận đòn roi, Kiều buộc phải tiếp khách. Kiều được Thúc Sinh chuộc về làm vợ lẽ nhưng bị Hoạn Thư - vợ cả của Thúc Sinh vì ghen tuông mà bày mưu hãm hại nàng. Kiều bỏ trốn thì bị rơi vào một lầu xanh khác, tại đây Kiều gặp Từ Hải, hai người nên duyên với nhau. Từ Hải giúp Thúy Kiều báo ân báo oán, nhưng sau một thời gian ngắn mặn nồng, người anh hùng này tiếp tục ra đi vì chí lớn nhưng lại bị chết đứng. Thúy Kiều sau đó bị làm nhục và ép gả cho một viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, nàng tìm đến cái chết thì được nhà sư Giác Duyên cứu mạng.
Gia đình sau nhiều năm vất vả đi tìm thì cuối cùng cũng tìm thấy nàng. Kiều đoàn tụ với gia đình nhưng lại từ chối nối lại tình xưa nghĩa cũ với Kim Trọng, hai người quyết định làm bạn bè để giữ vững tình cảm tốt đẹp.
Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương là ngưưoì con gái thùy mị nết na tư dung tốt đẹp nên Trương SInh đem lòng yêu mến bảo mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ.Biết chồng có tính đa nghi Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép ăn ở đúng mực.Đất nước có chiến tranh, Trương SInh đi lính ,Vũ Nương ở nhà sinh con và nuôi con chăm sóc mẹ già.Mẹ Trương Sinh nhớ thương con mà ốm Vũ Nương hết lòng chăm sóc tận tình và khuyên lơn.Khi mẹ chồng chết ,Vũ Nương lo ma chay chu đáo như cha mẹ đẻ.Những tưởng hạnh phúc sẽ đến với nàng nhưng ngày nàng mong đợi là ngày nàng phải chịu một nỗi oan khó rửa sạch.Khi bế con ra mộ mẹ, Trương Sinh tình cơ biết con còn có một người khác mà đêm đêm vẫn đến, về đến nhà chàng mắng chửi thậm tệ và ruồng bỏ đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà mặc cho hàng xóm và nàng đã hết sức thanh minh.Vũ Nương uất ức tự tử ở bên Hoàng Giang được tiên rẽ lối xuống sống ở cung của Linh Phi.Ở nhà,đêm tối bóng chàng in trên vách thấy con gọi cha Trưong SInh mới vỡ lẽ ra nỗi oan của vợ thì quá muộn.Ở dưới thủy cung ,Vũ Nương luôn hướng về gia đinh nhừo sự giúp đỡ cua Linh Phi và Phan Lang (người cùng làng) Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang.Sự trở về của nàng vô cùng lộng lẫy lúc ẩn lúc hiện nhưng rồi lại biến mất.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân viết năm 1948, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Truyện kể về ông Hai rất yêu làng, yêu nước. Ông Hai phải đi tản cư nên ông rất nhớ làng và yêu làng, ông thường tự hào và khoe về làng Chợ Dầu giàu đẹp của mình, nhất là tinh thần kháng chiến và chính ông là một công dân tích cực.
Ở nơi tản cư, đang vui với tin chiến thắng của ta, bất chợt ông Hai nghe tin dữ về làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây. Ông cụt hứng, đau khổ, xấu hổ. Ông buồn chán và lo sợ suốt mấy ngày chẳng dám đi đâu, càng bế tắc hơn khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi không cho ở nhờ vì là người của làng Việt gian. Ông chỉ biết trút bầu tâm sự cùng đứa con trai bé nhỏ như nói với chính lòng mình: theo kháng chiến, theo Cụ Hồ chứ không theo giặc, còn làng theo giặc thì phải thù làng.
Nhưng đột ngột, nghe được tin cải chính làng Dầu không theo Tây, lòng ông phơi phới trở lại. Ông khoe với mọi người nhà ông bị Tây đốt sạch, làng Dầu bị đốt sạch, đốt nhẵn. Ông lại khoe và tự hào về làng Dầu kháng chiến như chính ông vừa tham gia trận đánh vậy.
@_@