K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(7+2\sqrt{6}+3\sqrt{3}+4\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=10\)

20 tháng 7 2016

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

21 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nha ok

20 tháng 7 2017

a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}=3-2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)

b\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}+\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}=5-2\sqrt{6}+5+2\sqrt{6}=10 \)

các ý còn lại làm tương tự

20 tháng 7 2017

hình như ở câu a) chỗ sau dấu bằng đầu tiên bạn bị sai dấu trừ cuối cùng

a: \(=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(6+\sqrt{6}+\sqrt{2}+2\sqrt{3}+3\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(7+2\sqrt{6}+3\sqrt{3}+4\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=35-14\sqrt{2}-7\sqrt{3}+10\sqrt{6}-8\sqrt{3}-6\sqrt{2}+\left(3\sqrt{3}+4\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=35-20\sqrt{2}-15\sqrt{3}+10\sqrt{6}+15\sqrt{3}-10\sqrt{6}+20\sqrt{2}-22\)

\(=13\)

b: \(=\left(\sqrt{15}-1-\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{15}-1\right)\left(7-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left[16-2\sqrt{15}-3\sqrt{5}+\sqrt{3}+5\sqrt{3}-\sqrt{5}\right]\left(7-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(16-2\sqrt{15}-4\sqrt{5}+6\sqrt{3}\right)\left(7-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\)

=56

17 tháng 7 2018

a,( √6+2)(√3-√2)

<=> ( √2√3+2)(√3-√2)

<=> √2(√3+√2)(√3-√2)

<=> √2( (√3)2-(√2)2) = √2

b, (√3+1)2-2√3+4

<=> (√3)+2√3 +1 -2√3+4 =8

c, (1+√2-√3)(√2+√3)

<=>√2+√3+(√2)2+√6-√6-(√3)2

<=> √2+√3-1

d, √3(√2-√3)2-(√3+√2)

<=> √3( 2-2√6+3)-√3-√2

<=> 5√3-2√18-√3-√2

<=> 4√3-√2(√36-1)

<=> 4√3 - 3√2

e, (1+2√3-√2)(1+2√3+√2)

<=> (1+2√3)2-(√2)2

<=> (1+4√3+(2√3)2)-2

<=> 1+4√3+12-2= 11+4√3

g, (1-√3)2(1+2√3)2

<=>(1-2√3+3)(1+4√3+12)

<=>( 4-2√3)(13+4√3)

<=> 52+16√3-26√3-24

<=> -10√3+28

18 tháng 7 2018

\(E=\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(3-2\sqrt{2}+\frac{4-2\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(=\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left[\left(1-\sqrt{2}\right)^2+\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\right]\)

Ta có : \(\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)\)

và \(\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right).\left(3-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(\Rightarrow E=\left(\sqrt{6}+1\right)\left[\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)+\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\right]\)

\(=\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{6}-2\right)=2\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)\)

\(=2\left(6-1\right)=10\)

13 tháng 6 2019

a/ \(\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2}\right)^2}=\) \(|\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2}|\)

                                           \(=|\frac{\sqrt{2}-1}{2}|\)

                                           \(=\frac{\sqrt{2}-1}{2}\)

các câu còn lại tương tự nha

chúc bn học tốt