Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3\left(1-4x\right)\left(x-1\right)+4\left(3x-2\right)\left(x+3\right)=-27\)
\(\Rightarrow3\left(x-1-4x^2+4x\right)+4\left(3x^2+9x-2x-6\right)=-27\)
\(\Rightarrow15x-3-12x^2+12x^2+28x-24=-27\)
\(\Rightarrow43x=-27+24+3\Rightarrow x=0\)
Các câu còn lại làm tương tự! Phá tan tành hoa loa kèn nhà nó ra!
Chúc bạn học tốt!!!
Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu
a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)
=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84
=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84)
=> 156 - 56x = 24x - 324
=> 24x + 56x = 324 + 156
=> 80x = 480
=> x = 480 : 80 = 6
Vậy x = 6
a) \(\left|4-x\right|+2x=3\)
<=> \(\left|4-x\right|=3-2x\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}4-x=3-2x\left(x\le4\right)\\x-4=3-2x\left(x>4\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\3x=7\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = -1
b) \(\left|x-7\right|+2x+5=6\)
<=> \(\left|x-7\right|=1-2x\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=1-2x\left(đk:x\ge7\right)\\x-7=2x-1\left(đk:x< 7\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x=8\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\left(ktm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = -6
c) \(3x-\left|2x+1\right|=2\)
<=> \(\left|2x+1\right|=3x-2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-2\left(đk:x\ge-\frac{1}{2}\right)\\2x+1=2-3x\left(đk:x< -\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\5x=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{5}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 3
d) \(\left|x+2\right|-x=2\)
<=> \(\left|x+2\right|=x+2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\\x+2=-x-2\left(x< -2\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}0x=0\\2x=-4\end{cases}}\)
<=> 0x = 0 (luôn đúng) và x = -2 (ktm)
Vậy x \(\ge\)-2
e) \(\left|x-3\right|=21\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=21\\3-x=21\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=24\\x=-18\end{cases}}\)
Vậy x = 24 hoặc x = -18
f) \(\left|2x+3\right|-\left|x-3\right|=0\)
<=> \(\left|2x+3\right|=\left|x-3\right|\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=x-3\\2x+3=3-x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\3x=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x thuộc {-6; 0}
g) Ta có: \(\left|x+\frac{1}{8}\right|\ge0\forall x\)
\(\left|x+\frac{2}{8}\right|\ge0\forall x\)
\(\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)
=> VT = \(\left|x+\frac{1}{8}\right|+\left|x+\frac{2}{8}\right|+\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)
=> VP \(\ge0\) => \(4x\ge0\) => \(x\ge0\)
Do đó: \(x+\frac{1}{8}+x+\frac{2}{8}+x+\frac{5}{8}=4x\)
<=> \(3x+1=4x\) <=> \(x=1\left(tm\right)\)
Vậy x = 1
h) \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|-x=-2\)
<=> \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|=x-2\)(*)
Lập bảng xét dấu:
x -3/2 2
x - 2 2 - x | 2 - x 0 x - 2
2x + 3 -2x - 3 0 2x + 3 | 2x + 3
Xét x < -3/2 => pt (*) trở thành: 2 - x + 2x + 3 = x - 2
<=> x + 5 = x - 2 <=> 0x = -7 (vô lí)
Xét -3/2 \(\le\) x < 2 => pt (*) trở thành: 2 - x - 2x - 3 = x - 2
<=> 4x = 1 <=> x = 1/4 ((tm)
Xét x \(\ge\) 2 => pt (*) trở thành x - 2 - 2x - 3 = x - 2
<=> 2x = -3 <=> x = -3/2 (ktm)
Vậy x = 1/4
i) |2x - 3| - x = |2 - x|
<=> |2x - 3| - |2 - x| = x (*)
Lập bảng xét dấu
x 3/2 2
2x - 3 3 - 2x 0 2x - 3 | 2x - 3
2 - x 2 - x | 2 - x 0 x - 2
Xét x < 3/2 => pt (*) trở thành: 3 - 2x - 2 + x = x
<=> 2x = 1 <=> x = 1//2 ((tm)
Xét \(\frac{3}{2}\le x< 2\)=> pt (*) trở thành: 2x - 3 - 2 + x = x
<=> 2x = 5 <=> x = 5/2 (ktm)
Xét x \(\ge\)2 ==> pt (*) trở thành: 2x - 3 - x + 2 = x
<=> 0x = -5 (vô lí)
Vậy x = 1/2
k) 2|x - 3| - |4x - 1| = 0
<=> 2|x - 3| = |4x - 1|
<=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x-3\right)=4x-1\\2\left(x-3\right)=1-4x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=4x-1\\2x-6=1-4x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-5\\6x=7\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\) Vậy ...
a) (2x-1)^3=27
b) (2x-1)^4=81
c) (x-2)^5=-32
d) (3x-1)^4=(3x-1)^6
đ) 5^x +5^x+2=650
g) 3^x-1 +5.3^x-1=162
a) (2x-1)3 = 27
(2x-1)3 = 93
2x-1 = 9
2x = 9+1
2x = 10
x = 10:5
x = 2
Vậy x = 2
b) (2x-1)4 = 81
(2x-1)4 = (\(\pm\)34)
2x-1 = \(\pm\)3
Trường hợp 1:
2x-1 = 3
2x = 3+1
2x = 4
x = 4:2
x = 2
Trường hợp 2:
2x-1 = -3
2x = -3+1
2x = -2
x = -2:2
x = -1
Vậy x \(\in[_{ }2;-1]\)
Vì không tìm thấy ngoặc nhọn nên mình dùng tạm ngoặc vuông nhé
Bài 1:
- \(\dfrac{11}{2}x\) + 1 = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{4}\)
- \(\dfrac{11}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{4}\) - 1
-(\(\dfrac{33}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
- \(\dfrac{35}{6}\)\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{4}\) : (- \(\dfrac{35}{6}\))
\(x\) = \(\dfrac{3}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{14}\)
Bài 2: 2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1
2\(x\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1 + \(\dfrac{2}{3}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\) : (- 5)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{30}\)
Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)
a) \(\left|x-1\right|+\left|x+3\right|=4\left(1\right)\)
+) TH1: Nếu \(x< -3\) thì \(x-1< 0;x+3< 0\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=-x+1;\left|x+3\right|=-x-3\)
PT (1) trở thành: \(-x+1-x-3=4\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\Leftrightarrow x=-3\left(loại\right)\)
+) TH2: Nếu \(-3\le x< 1\) thì \(x-1< 0;x+3>0\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=-x+1;\left|x+3\right|=x+3\)
PT (1) trở thành: \(-x+1+x+3=4\)
\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng)
Kết hợp với đk ta được: \(\Rightarrow-3\le x< 1\)
+) TH3: Nếu \(x\ge1\) thì \(x-1>0;x+3>0\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=x-1;\left|x+3\right|=x+3\)
PT (1) trở thành: \(x-1+x+3=4\)
\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\left(t/m\right)\)
Vậy x nằm trong khoảng \(-3\le x\le1.\)
Mấy bài kia làm tương tự.
2.
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+...+\left|x+10\right|=605x\)(1)
Vì các thừa số ở vế phải của (1) đều không âm nên x không âm. Do đó \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+...+\left|x+10\right|=\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+10\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+10\right)=605x\)
\(\Rightarrow10x+\dfrac{10\left(10+1\right)}{2}=605x\)
\(\Rightarrow55=595x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{55}{595}=\dfrac{11}{119}\)
Vậy x = \(\dfrac{11}{119}\)
|\(x-\dfrac{1}{2}\)| + 2\(x\) = 6
|\(x-\dfrac{1}{2}\)| = 6 - 2\(x\); 6 - 2\(x\) > 0 ⇒ 6 > 2\(x\) ⇒ \(x\) < 3
\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=6-2x\\x-\dfrac{1}{2}=-6+2x\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x+2x=6+\dfrac{1}{2}\\2x-x=6-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{13}{2}\\x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{6}\\x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
\(x=\dfrac{11}{2}\) > 3 (loại)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{13}{6}\)