K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

\(tacó:...\frac{1}{3.\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)}>\frac{1}{3.2}=\frac{1}{\left(1+2.1\right).2.1}\) 

\(\frac{1}{5.\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}>\frac{1}{5.4}=\frac{1}{\left(1+2.2\right).2.2}\) 

\(\frac{1}{7.\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}>\frac{1}{7.6}=\frac{1}{\left(1+2..3\right).2.3}\) 

....

\(\frac{1}{49.\left(\sqrt{48}+\sqrt{49}\right)}>\frac{1}{49.48}=\frac{1}{\left(1+2.48\right).2.48}\) 

cộng vế theo vế ta đươc S =\(\frac{1}{\left(1+2.1\right).2}+\frac{1}{\left(1+2.2\right).2.2}+...+\frac{1}{\left(1+2.48\right).48.2}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}+\frac{1}{21}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{4656}\right)\)  <  \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{4656}\right)\)

mà lại có : \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+..+\frac{1}{4656}\) 

=> \(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{9312}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{96.97}\) 

             = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...-\frac{1}{97}=\frac{1}{2}-\frac{1}{97}=\frac{95}{194}\)  

vậy S < \(\frac{95}{194}\) 

mà \(\frac{95}{194}< \frac{3}{7}\) 

=> S < \(\frac{3}{7}\)

KẾT LUẬN  : S <\(\frac{3}{7}\)

 

 

NV
10 tháng 11 2019

1/ Nhân cả tử và mẫu với liên hợp của mẫu và rút gọn ta được:

\(A=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{25}-\sqrt{24}\)

\(=\sqrt{25}-1=4\)

b/ \(\sqrt{1+\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n+2}\right)^2}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+2\right)^2}+\frac{2}{n\left(n+2\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(n^2+2n\right)^2+n^2+\left(n+2\right)^2+2n\left(n+2\right)}{n^2\left(n+2\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left(n^2+2n\right)^2+4\left(n^2+2n\right)+4}{n^2\left(n+2\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(n^2+2n+2\right)^2}{n^2\left(n+2\right)^2}}=\frac{n^2+2n+2}{n\left(n+2\right)}=1+\frac{2}{n\left(n+2\right)}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(\Rightarrow S=2014+1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)

\(S=2014+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}=...\)

6 tháng 11 2016

Ta có từ n3 + 1 đến (n + 1)3 - 1 có

(n + 1)3 - 1 - n3 - 1 + 1 = 3n2 + 3n số có phần nguyên bằng n

Áp dụng vào cái ban đầu ta có

\(=\frac{3.1^2+3.1}{1}+\frac{3.2^2+3.2}{2}+...+\frac{3.2011^2+3.2011}{2011}\)

= 3.1 + 3 + 3.2 + 3 + ...+ 3.2011 + 3

= 3.2011 + 3(1 + 2 +...+ 2011)

= 6075231

5 tháng 11 2016

to thấy bài dễ mà 

20 tháng 7 2016

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

21 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nha ok

13 tháng 8 2020

Xét phân số tổng quát là: 

\(A=\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{1\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2n+1}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{4n^2+4n+1}}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{4n^2+4n}}\)

=>    \(A< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Thay từng số 1; 2; ....;  48 vào phân số tổng quát A

=>   \(S< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{48}}-\frac{1}{\sqrt{49}}\right)\)

=>   \(S< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{7}\right)=\frac{1}{2}.\left(\frac{6}{7}\right)=\frac{3}{7}\)

VẬY    \(S< \frac{3}{7}\)

27 tháng 8 2019

a)\(\sqrt{75}-\sqrt{5\frac{1}{3}}+\frac{9}{2}\sqrt{2\frac{2}{3}}+2\sqrt{27}=5\sqrt{3}-\frac{\sqrt{15}}{3}+3\sqrt{3}+6\sqrt{3}=14\sqrt{3}-\frac{\sqrt{15}}{3}\)

b) \(\sqrt{48}+\sqrt{5\frac{1}{3}}+2\sqrt{75}-5\sqrt{1\frac{1}{3}}=4\sqrt{3}+\frac{\sqrt{15}}{3}+10\sqrt{3}-\frac{5\sqrt{3}}{3}=\frac{12\sqrt{3}+30\sqrt{3}-5\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{15}}{3}=\frac{37\sqrt{3}+\sqrt{15}}{3}\)

c) \(\left(\sqrt{15}+2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}=\left[\left(\sqrt{15}\right)^2+4\sqrt{45}+\left(2\sqrt{3}\right)^2\right]+12\sqrt{5}=15+12\sqrt{5}+12+12\sqrt{5}=27+24\sqrt{5}\)

d) \(\left(\sqrt{6}+2\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=\sqrt{18}-\sqrt{12}+\sqrt{6}-2\sqrt{2}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{6}-2\sqrt{2}=\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{6}\)

e) \(\left(\sqrt{3}+1\right)^2-2\sqrt{3}+4=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1-2\sqrt{3}+4=3+2\sqrt{3}+1-2\sqrt{3}+4=8\)

f) \(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}+\frac{1}{7-4\sqrt{3}}=\frac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{14}{1}=14\)

g) \(\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+1\right)\frac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\left(\frac{\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2+5-2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}\right)\frac{1}{3+2\sqrt{2}}=\frac{7}{3}.\frac{1}{3+2\sqrt{2}}=\frac{7}{9+6\sqrt{2}}\)