K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

a) sai

b) đúng

c) sai

30 tháng 11 2021
Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số ấy ........
29 tháng 11 2015

a) , b) chung luôn nha bạn !

(-8) và (-9)

c) (-18) và 1.

Lưu ý ngoài những số này ra có thể sẽ có rất nhiều những trường hợp số khác nên nếu bạn không thích những số mình đặt ra thì có thể tìm khác nhé!

​Nhớ tick cho mình nha !

20 tháng 11 2019

C ={1,2,3 }

20 tháng 11 2019

C = { -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4}

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

12 tháng 6 2018

0,,-6,12,-12

12 tháng 6 2018

Số nguyên cần tìm là : \(-12;-6;6;12\)

17 tháng 4 2020

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ………nguyên âm……….……., số 0 và các số ……nguyên dương………............

2. Số đối của số nguyên a là …-a

Số đối của một số nguyên a có thể là số ………nguyên âm………….. , số………nguyên dương…………., hay số 0

Số …0… bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ …điểm 0…đến …điểm a…. Kí hiệu : | a |

17 tháng 4 2020

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên, số 0 và các số nguyên dương, nguyên âm.

2. Số đối của số nguyên a là -a

Số đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm , hay số 0

Số 0 bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ 0 đến a .

Theo mk nghĩ là thế

Hok tốt !

# mui #

1 tháng 3 2020

B(2)<|6|

B(2)={0 ; 2;4;-2-4}

25 tháng 1 2019

\(\left|2x-3\right|=13\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=13\\2x-3=-13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-5\end{cases}}\)

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-4+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng:

x+11-13-3
2y+1-33-11
x0-22-4
y-21-10

Vậy......................................

a, 2x - 5 = 13

2x = 18

x = 9

b, 5x -2 < 0

5x < 2

x < \(\frac{2}{5}\)