K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

a) + Góc ngoài tại A là góc A1:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Góc ngoài tại B là góc B1:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Góc ngoài tại C là góc C1:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Góc ngoài tại D là góc D1:

Theo định lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Lại có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy góc ngoài tại D bằng 105º.

b) Hình 7b:

Ta có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà theo định lý tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:

Giải bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác cũng bằng 360º.

20 tháng 12 2016

đa giác có 6 cạnh

ta có tổng các góc ngàoi 1 đa giác luôn = 360 độ

=> tổng các góc trong = 720 độ

cậu biết công thức tính tổng các góc 1 đa giác ko, nếu biwts thì từ đó tíng ngược lại => đa giác có 6 cạnh, thế thôi

21 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Góc ngoài còn lại: =3600 – (750 + 900 + 1200) = 750

Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:

1050, 900, 600, 1050

b)Hình 7b SGK:

Tổng các góc trong + ++=3600

Nên tổng các góc ngoài

+ ++=(1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - )

=(1800.4 - ( +++ )

=7200 – 3600 =3600

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600

25 tháng 8 2018

Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-\left(90^o+120^o+75^o\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-285^o=75^o\)

Ta có:+)\(\widehat{BAD}+\widehat{A_1}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{BAD}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-75^o=105^o\)

+)\(\widehat{B}_1+\widehat{CBA}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-\widehat{CBA}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-90^0=90^o\)

\(+)\widehat{C_1}+\widehat{BCD}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-\widehat{BCD}\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(+)\widehat{D_1}+\widehat{ADC}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{D}_1=180^o-\widehat{ADC}\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-75^o=105^o\)

b,Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\)

\(=\left(180^o-\widehat{A}\right)+\left(180^o-\widehat{B}\right)+\left(180^o-\widehat{C}\right)+\left(180^o-\widehat{D}\right)\)

\(=180^o.4-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

\(=720^o-360^o=360^o\)

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng \(360^o\)

13 tháng 6 2019

A B C K I y x

Ta có:

ICK=ICB+KCB

      =1/2ACB+1/2BCx

      =1/2 180=90

Hoàn toàn tương tự thì:IBK=90

Xét tứ giác BICK có:

CIB+IBC+ICB+CKB=360

=>CIB=360-(IBC+ICB+CKB)=360-235=125

Vậy các góc của tứ giác BICK là CIB=125, CKB=55

                                                         IBK=ICK=90

L=MA+MB+MC+MD

L=(MA+MD)+(MB+MC)

(MA+MD) nhỏ nhất khi AMD trên đường thẳng

(MB+MC) nhỏ nhất khi BMC trên đường thẳng

=> Lmin đạt được khi M là giao hai đường chéo AD và BC

3 tháng 8 2016

4 góc tứ giác là a,b,c,d

=.4 góc ngoài =180-a,180-b,180-c,180-d

=>tổng chúng =720độ - 360 độ=360 độ

3 tháng 8 2016

Gọi 4 góc của tứ giác là : a , b , c , d

Thì 4 góc ngoài của tứ giác lần lượt là : 180 - a ; 180 - b ; 180 - c ; 180 - d

Vậy 4 góc ngoài của tứ giác là : 180 - a + 180 - b + 180 - c + 180 - d

                                          = ( 180 + 180 + 180 + 180 ) - ( a + b + c + d )

                                          = 720o - 360o ( tổng 4 góc của tứ giác )

                                          = 360o

Vậy tổng 4 góc ngoài của tứ giác là 360o

29 tháng 6 2017

Tứ giác.

Tứ giác.

29 tháng 8 2019

Chép lời giải - chỉ dẫn - đáp số của Bài tập Toán

29 tháng 5 2019

A B C D O M

Gọi O là giao điểm của AC và BD 

TH1: M trùng O

=> AM+MB+MC+AD=AC+BD(1)

TH2: M không trùng O

Áp dụng BĐT tam giác, ta có:

\(\hept{\begin{cases}AM+MC>AC\\MB+MD>BD\end{cases}\Rightarrow AM+MB+MC+MD>AC+BD}\)(2)

Từ (1)và (2) => để tổng khoảng cách từ M đến cách đỉnh trong tứ giác ABCD nhỏ nhất => M trùng O 

25 tháng 9 2016

a/ AB //CD (với AB < CD) phân giác góc ngoài tại và D cắt nhau tại M, --> AM vuông góc MD (phân giác của hai góc bù nhau), AM kéo dài cắt DC tại Q Trong tg AQD có DM phân giác và đường cao --> 
tg ADQ cân ại D --> M trung điểm AQ 
--> tương tự BN và BN vuông góc CN và BN kéo dài cắt DC tại R --> tg BCR cân tại C và N trung điểm BR --> MN đườn trung bình của tg của hình thang ABRQ --> MN // AB --> MN // CD 
b/ Trong hình hang ARBQ có 2MN = AB + QR (MN đường trung bình của hình thang ARBQ) 
--> 16 = AB + QD + CD + CP = AB + AD + CD + BC ( vì QD = AD, CR = BC) 
--> Chu vi hình thang = 16 cm

25 tháng 9 2016

a) MN // với CD nha các bạn