Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = \(\frac{1}{10.9}+\frac{1}{18.13}+\frac{1}{26.17}+...+\frac{1}{802.405}\)
B = \(\frac{2}{10.18}+\frac{2}{18.26}+\frac{2}{26.34}+...+\frac{2}{802.810}\)
B = \(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{34}+...+\frac{1}{802}-\frac{1}{810}\right)\)
B = \(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{810}\right)=\frac{1}{4}.\frac{8}{81}\)
B = \(\frac{2}{81}\)
\(a)\) \(427-98=329\)
\(b)\) \(2\cdot19\cdot15+3\cdot43\cdot10+62\cdot80\)
\(=\left(2\cdot15\right)\cdot19+\left(3\cdot10\right)\cdot43+62\cdot80\)
\(=30\cdot19+30\cdot43+62\cdot80\)
\(=30\cdot\left(19+43\right)+62\cdot80\)
\(=30\cdot62+62\cdot80\)
\(=62\cdot\left(30+80\right)\)
\(=62\cdot110=6820\)
\(c)\) Đặt \(M=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}\)
\(\Rightarrow3M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\)
\(\Rightarrow3M-M=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}\right)\)
\(\Rightarrow2M=1-\frac{1}{3^6}\)
\(\Rightarrow M=\frac{728}{2\cdot729}=\frac{364}{729}\)
Vậy \(M=\frac{364}{729}\)
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
a) \(-\frac{1}{4}.13\frac{9}{11}-0,25.6\frac{2}{11}\)
\(=-\frac{1}{4}.13\frac{9}{11}-\frac{1}{4}.6\frac{2}{11}\)
\(=-\frac{1}{4}\left(13\frac{9}{11}+6\frac{2}{11}\right)\)
\(=-\frac{1}{4}.20\)
\(=-5\)
b) \(B=\frac{-5}{6}.\frac{4}{19}+\frac{-7}{12}.\frac{4}{19}-\frac{40}{57}\)
\(=\frac{4}{19}\left(\frac{-5}{6}+\frac{-7}{12}\right)-\frac{40}{57}\)
\(=\frac{4}{19}.\frac{-17}{12}-\frac{40}{57}\)
\(=\frac{-17}{57}-\frac{40}{57}\)
\(=-1\)
c) \(\frac{3}{7}.\frac{9}{26}-\frac{1}{14}.\frac{1}{13}-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{3}{7}.\frac{9}{26}-\frac{1}{2}.\frac{1}{7}.\frac{1}{13}-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{1}{7}\left(3.\frac{9}{26}-\frac{1}{2}.\frac{1}{13}-1\right)\)
\(=\frac{1}{7}.0\)
\(=0\)
d) \(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+6\frac{5}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)
\(=\left(\frac{4}{9}+6\frac{5}{9}\right):\left(-\frac{1}{7}\right)\)
\(=7:\left(-\frac{1}{7}\right)\)
\(=-49\)
\(\left(a\right):P=\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}....\dfrac{99}{100}\)
Nhận xét
thừa số tổng quát là \(\dfrac{n\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)^2}\) với n =1 đến 10
\(P=\dfrac{1.3.2.4.3.5...9.11}{2^2.3^2...9^2.10^2}=\dfrac{\left(1.2.3...9\right)\left(3.4.5....11\right)}{\left(2.3.4....10\right)\left(2.3.4....10\right)}\)
\(P=\dfrac{1.2.3..9}{2.3.4..9.10}.\dfrac{3.4.5...10.11}{2.3.4....10}=\dfrac{1}{10}.\dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{20}\)
\(\left(\frac{2}{9}+\frac{7}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)=1+1=2\)\(2\)
\(\frac{19}{37}+1-\frac{19}{37}=\left(\frac{19}{37}-\frac{19}{37}\right)+1=1\)
Theo đề ra ta có :
Trong dãy Q sẽ có một thừa số là : ( 9/9-1)
Hay (9/9-9/9)=0
Mà trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0
Suy ra : Q=0
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @