Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)
Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(M_X=20,4.2=40,8\)
\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)
\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2
\(m_O=16.0,4=6,4\)
\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ
\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)
vẫn nhận biết được, bằng cách cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một
Cách tính :Phần trăm khối lượng = (khối lượng mol nguyên tố/khối lượng phân tử của hợp chất) x 100.
a)KOH
\(\%K=\frac{39}{39+1+16}.100=69,64\%\)
\(\%O=\frac{16}{39+1+16}.100=28,57\%\)
\(\%H=\frac{1}{39+1+16}.100=1,79\%\)
b)H2SO4 (M=2+32+4.16=98)
\(\%H=\frac{2}{98}.100=2,04\%\)
\(\%S=\frac{32}{98}.100=32,65\%\)
\(\%O=\frac{4.16}{98}.100=65,31\%\)
c)Fe2(CO3)3(M=56.2+(12+3.16).3=292)
\(\%Fe=\frac{56.2}{292}.100=38,36\%\)
\(\%C=\frac{12.3}{292}.100=12,33\%\)
\(\%O=\frac{16.3.3}{292}.100=49,31\%\)
Tương tự với các hợp chất còn lại, áp dụng công thức đã cho
a,8M+10nHNO3-> 8M(NO3)n+ nNH4NO3+ 3H2O
b,2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
c, Cu2S.FeS2 + 14HNO3 -----> 2Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2 + 8NO + 3H2SO4 + 4H2O
cn phần cuối mk kb
Mk kb có đúng k !!!
Chúc b hk tốt nhá !!!
a. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 +3H2
b.3Ba(NO3)2 + Cr2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3BaSO4 + 2Cr(NO3)3
c. Al2(CO3)3 +3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2O + 3CO2
d. Al + 4HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Oxi luôn có hóa trị II và Hidro (I) nên mình bỏ qua nhé
NO( N(II))
NO2(N (IV))
N2O3 ( N (III) )
; N2O5( N(V))
; NH3(N (III)) ;
HCl ( Cl (I))
; H2SO4 ( SO4(II)) ; H3SO4( cái này ghi sai rồi);
Ba(OH)2 ( Ba(II) , (OH) (I) )
; Na2SO4 ( Na(I) , SO4(II))
; NaNO3(Na(I), NO3(I))
Ca(HCO3)2 ( Ca(II) , nhóm HCO3 (I)
Na2HPO4 ( nhóm HPO4(II))
Mg(H2PO4)2 ( Mg(II) , ( H2PO4) (I )
a) \(Na_2SO_4\)
Gọi b là hóa trị của nhóm \(\left(SO_4\right)\)
Áp dụng QTHT ta có:
\(I\times2=b\times1=>b=\dfrac{I\times2}{1}=II\)
Vậy nhóm \(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II
b) \(Na\left(NO_3\right)\)
Tương tự ta có:
Nhóm \(\left(NO_3\right)\) có hóa trị I
c) \(K_3PO_4\)
Nhóm \(\left(PO_4\right)\) có hóa trị III
d) \(K_2CO_3\)
Nhóm \(\left(CO_3\right)\) có hóa trị II
Na2SO4
Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 4 . b
=> b = II
Vậy SO4 có hóa trị II trong Na2SO4
NaNO3
Theo quy tắc hóa trị: 1 . I = 3 . b
=> b = III
Vậy NO3 có hóa trị II trong NaNO3
K3PO4
Theo quy tắc hóa trị: 3 . I = 1 . b
=> b = III
Vậy PO4 có hóa trị III trong K3PO4
K2CO3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 1 . b
=> b = II
Vậy CO3 có hóa trị II trong K2CO3
học tốt~~
\(a,M_{NH_4NO_3}=14+4+14+16.3=80(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{14.2}{80}.100\%=35\%\\ \%_{H}=\dfrac{4}{80}.100\%=5\%\\ \%_{O}=100\%-35\%-5\%=60\% \end{cases} \)
\(b,M_{(NH_4)_2SO_4}=(14+4).2+32+16.4=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{14.2}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{132}.100\%=6,06\%\\ \%_{S}=\dfrac{32}{132}.100\%=24,24\%\\ \%_{O}=100\%-21,21\%-6,06\%-24,24=48,49\% \end{cases} \)
\(c,M_{(NH_2)_2CO}=14.2+4+12+16=60(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{14.2}{60}.100\%=46,67\%\\ \%_{H}=\dfrac{4}{60}.100\%=6,67\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{60}.100\%=20\%\\ \%_{O}=100\%-20\%-46,67\%-6,67\%=26,66\% \end{cases} \)