K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

Trong tử số, có số số 1 là:

(100 - 1) + 1 = 100(số)

Trong tử số, có số số 2 là:

(100 - 2) + 1 = 99(số)

Trong tử số, có số số 3 là:

(100 - 3) + 1 = 98(số)

.........................................................................

Trong tử số, có số số 100 là:

(100 - 100) + 1 = 1(số)

Vậy, ta có:

1+(1+2)+(1+2+3)+...+(1+2+3+4+...+100)100.1+99.2+98.3+...+3.98+2.99+1.1001+(1+2)+(1+2+3)+...+(1+2+3+4+...+100)100.1+99.2+98.3+...+3.98+2.99+1.100

=100.1+99.2+98.3+...+3.98+2.99+1.100100.1+99.2+98.3+...+3.98+2.99+1.100=100.1+99.2+98.3+...+3.98+2.99+1.100100.1+99.2+98.3+...+3.98+2.99+1.100

=1

13 tháng 2 2020

=1*100+2*(100-1)+3*(100-2)+.....+100*(100-99)

=100*(1+2+3+....+100)-(1*2+2*3+...+99*100)

=100*101*100/2-99*100*101/3=171700

k mk nha

3 tháng 4 2018

 a bàng -2

b bằn g -1

15 tháng 5 2017

a) \(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3-2}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5-4}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{6-5}{30}=\dfrac{1}{30}\)

b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+-\dfrac{1}{6}\)\(=1+-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

13 tháng 4 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

1 tháng 5 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Y
3 tháng 3 2019

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\)

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+..+\dfrac{1}{195}\) ( là 195 ms đúng ! )

\(B=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{13\cdot15}\)

\(B=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{15}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{14}{15}=\dfrac{7}{15}\)

\(C=\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot8}+...+\dfrac{1}{98\cdot100}\)

Rồi làm tương tự cân b nha!

\(D=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{57}\)

\(+\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{87}\)

\(D=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{87}=\dfrac{28}{87}\)

3 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn nhìu nha!!!yeuvuihihi

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{17}{24}-\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{1}{8}\)

b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{23}{56}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-5}{56}\)

c) \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{18}\)

\(=\dfrac{-5}{12}-\dfrac{11}{18}\)

\(=\dfrac{-37}{36}\)

d) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{23}{39}-\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{-89}{312}\)

12 tháng 4 2017

Bài 1: Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của các dãy sau:

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{1.2}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2.3}\\\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{3.4}\\...\end{matrix}\right.\)

Vậy số thứ 100 của dãy là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100}\)

Tổng: \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{100}{101}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{\left(5.0+1\right)\left(5.1+1\right)}\\\dfrac{1}{66}=\dfrac{1}{\left(5.1+1\right)\left(5.2+1\right)}\\\dfrac{1}{176}=\dfrac{1}{\left(5.2+1\right)\left(5.3+1\right)}\\...\end{matrix}\right.\)

Vậy số thứ 100 của dãy là: \(\dfrac{1}{\left(5.99+1\right)\left(5.100+1\right)}=\dfrac{1}{248496}\)

Tổng: \(\dfrac{1}{1.6}+\dfrac{1}{6.11}+\dfrac{1}{11.16}+...+\dfrac{1}{496.501}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1.6}+\dfrac{5}{6.11}+\dfrac{5}{11.16}+...+\dfrac{5}{496.501}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{496}-\dfrac{1}{501}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{501}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{500}{501}\)

\(=\dfrac{100}{501}\)

12 tháng 4 2017

Bài 2: Tính:

a) \(A=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{97.3}+\dfrac{1}{99.1}}\)

\(A=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{99}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{97}\right)+...+\left(\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{51}\right)}{2\left(\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{49.51}\right)}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{100}{1.99}+\dfrac{100}{3.97}+\dfrac{100}{5.95}+...+\dfrac{100}{49.51}}{2\left(\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{49.51}\right)}\)

\(A=\dfrac{100\left(\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{49.51}\right)}{2\left(\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{49.51}\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{100}{2}=50\)

16 tháng 11 2018

1/

a) ta có \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{97.100}=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{99}{100}=\dfrac{33}{100}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33x}{2009}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33}{2009}.x\Rightarrow x=\dfrac{33}{100}:\dfrac{0,33}{2009}=2009\)

16 tháng 11 2018

b,1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 2/x(x+1)=1 1991/1993

2 + 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/x(x+1) = 3984/1993

2.(1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x+1) = 3984/1993

2.(1 − 1/2 + 1/2 − 1/3 + ... + 1/x − 1/x+1)=3984/1993

2.(1 − 1/x+1) = 3984/1993

1 − 1/x + 1= 3984/1993 :2

1 − 1/x+1 = 1992/1993

1/x+1 = 1 − 1992/1993

1/x+1=1/1993

<=>x+1 = 1993

<=>x+1=1993

<=> x+1=1993

<=> x = 1993-1

<=> x = 1992