Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{10^{2019}-1}{10^{2018}-1}< \frac{10^{2019}-1+11}{10^{2018}-1+11}=\frac{10^{2019}+10}{10^{2018}+10}=\frac{10\left(10^{2018}+1\right)}{10\left(10^{2017}+1\right)}=\frac{10^{2018}+1}{10^{2017}+1}\)
Vậy \(\frac{10^{2019}-1}{10^{2018}-1}< \frac{10^{2018}+1}{10^{2017}+1}\)
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}
A = {x thuộc N/ x < hoặc = 5}
+----+----+----+----+----+---->
0 1 2 3 4 5
Cách 1 :
A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
Cách 2
A = { x ∈ N | x < 5 }
tia số 0|-----1-----2-----3-----4-----------------|
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
x có vô số giá trị ( Đk: x E N )
Vậy A có vô số phần tử
a)Khoảng cách mỗi số là 19- 17= 2
21- 19= 2
Số phần tử của tập hợp A là
(2017 -17) : 2 +1
=1001
a) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\)\(\frac{1}{a+1}\)
Thế vào bởi các số sẽ có kết quả
b) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+2\right)}\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+2}\right)\)
Làm tương tự trên
c) Lấy nhân tử chung là 5 rồi làm như câu a)
A = { 1,2,3,...2017 }
= ( 2017 - 1 ) : 1 + 1
= 2017 ( phần tử )
B = { 24,26 , 28 , ..., 2018 }
= ( 2018 - 24 ) : 2 + 1
= 998 ( phần tử)
^^ Học tốt nhé!
C= { 15,17,19,...,2017 }
= ( 2017 - 15 ) : 2 + 1
= 1002 ( phần tử)
a) số phần tử của tập hợp A là
(2017-1):1+1=2017
b) số phần tử của tập hợp B là
( 2018 - 24): 2 + 1= 998
c) số phần tử của tập hợp C là
( 2017 - 15) : 2+1 = 1002