Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol \(HCI\) trong \(100ml\) dung dịch \(0,25M\) là:
\(n_{HCI}=C_M.V=0,25.0,1=0,025\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch \(HCI\) \(5M\) cần lấy để có \(0,025mol\) \(HCI\) là:
\(V=\dfrac{n_{HCI}}{C_M}=\dfrac{0,025}{5}=5.10^{-3}\left(l\right)=5mL\)
Cách pha loãng:
Bước 1: Lấy chính xác \(5mL\) dung dịch \(HCI\) \(5M\)cho vào ống đong có giới hạn đo lớn hơn hoặc bằng \(100mL\)
Bước 2: Cho từ từ nước cất vào dung dịch trên, thỉnh thoảng lắc đều. Đến khi thể tích dung dịch là \(100mL\) thì dừng lại.
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
a
PTHH của phản ứng xảy ra:
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
b
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) (dựa theo PTHH)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)
c
Theo PTHH có: \(n_{BaCl_2\left(đã.dùng\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{BaCl_2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{50:1000}=1M\)
\(S_{NaNO_3\left(0^oC\right)}=\dfrac{100}{20}.14,2=71\left(g\right)\)
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
Đổi 100 mL = 0,1 lít.
Số mol chất tan có trong dung dịch là:
nCuSO4 = CM × V= 0,1 × 0,1= 0,01(mol).
Khối lượng chất tan cần dùng để pha chế là:
mCuSO4=n × M = 0,01 × (64 + 32 + 16 × 4) = 1,6 (gam)
\(n_{CuSO_4}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\\ m_{chất.tan}=m_{CuSO_4}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)