Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm O sao cho xy // a
Gọi tên các đỉnh như hình vẽ
Ta có \(\widehat{A1}=\widehat{B1}=38^0\)(vì xy//a ,so le trong)
Vì a//b mà xy//a \(\Rightarrow xy\)//b
Ta có \(\widehat{O2}+\widehat{B1}=180^0\)(vì xy//b,trong cùng phía)
Hay \(\widehat{O2}+132^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{O2}=180^0-132^0\)
Vậy \(\widehat{O2}=48^0\)
Ta có \(\widehat{O1}+\widehat{O2}=\widehat{AOB}\)
Hay \(38^0+48^0=x\)
Suy ra \(x=86^0\)
Đáp án bài 57:
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480 x = 860
Ta có : AB=AC
=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )
=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )
=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)
=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )
Ta lại có:
BD=BC
=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)
Mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)
=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)
Vậy trong \(\Delta ACD\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)
a, Ta có:
AB \(\perp\) a
AB \(\perp\) b
\(\Rightarrow\)a // b
b, Ta có: a // b( câu a)
hai góc ADC và DCB là hai góc trong cùng phía
\(\Rightarrow\)DCB = 180\(^0\) - ADC(tính chất hai đường thẳng song song)
\(\Rightarrow\) DCB = 180\(^0\)-120\(^0\) = 60\(^0\)
a) Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng MN nên a // b.
b) Ta có góc MPQ = góc Q1 = 50o (so le trong vì a // b)
mà góc Q1 + Q2 = 180o (kề bù)
=> Q2 = 180o - 50o = 130o
Vậy góc NQP = 130o.
Kí hiệu như hình vẽ.
Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:
ˆS1S1^ + ˆMM^ = 180o
Mà ˆM1M1^ + ˆM3M3^ = 180o (kề bù)
nên suy ra ˆS1S1^ = ˆM3M3^ (1)
Tương tự từ các tứ giác nội tiếp IMPN và INQS ta được
ˆM3M3^ = ˆN4N4^ (2)
ˆN4N4^ = ˆR2R2^ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
Do đó QR // ST
Hình 47:
x+ 900 + 550 = 1800
⇒ x = 1800 – ( 900+ 550)= 350
Hình 48:
x+ 400 + 300 = 1800
⇒ x= 1800 – ( 400+ 390)= 1100
Hình 49:
x+ x + 500= 1800
⇒2x= 1800 – 500 = 1300
⇒ x= 1300 : 2 = 650
Hình 50:
y = 600 + 400= 1000 (Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc không kề với nó)
Ta có: x + 400 = 1800 (kề bù)
⇒x = 1800 – 400 = 1400
Hình 51:
Trong ∆ ABC có
(400+ 400) + 700 + y = 1800
⇒ y + 1500 = 1800
⇒ y = 1800 – 1500= 300
Trong ∆ ACD có:
x + 400 + 300= 1800 ( Góc y = 300 giải được ở trên)
x= 1800 – ( 400+ 300)= 1100
Đáp án và hướng dẫn giải bài 58:
Ta có: a⊥c; b⊥c ⇒ a//b ( hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba)
⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)
⇒ 1150 + ∠B = 1800
⇒∠B = 650
còn cách nào khác mà không cần kẻ tỉa không ?