K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

ai trả lời đi chứ

29 tháng 7 2016

a) 3A=2B ; 4B=3C

=> A/2=B/3; B/3=C/4

  Mẫu số chung của B là 9

=> A/2.3=B/3.3; B/3.3=C/4.3

=> A/6=B/9=C/12

=> Ta có: A/6=B/9=C12 = A+B+C =180 độ

                                   = 6+9+12 = 27

=> 180/27=20/3

   => A/6=20/3=6.20/3=40

   => B/9=20/3.9=60

   => C/12=20/3.12=80

Vậy A=40 

      B=60

      C=80

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=15=> ^B=150+500=650.

2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=100

3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)

=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400;  ^C=200.3=600.

Bài 2: 

Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy

=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600

^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.

11 tháng 1 2020

Gọi số đo góc A,B,C lần lượt là x,y,z ( x,y,z là các số dương < 180 )

Ta có:\(x+y+z=180^0\)

\(\Leftrightarrow5z+3z+z=180^0\)

\(\Leftrightarrow9z=180^0\Rightarrow z=20^0\Rightarrow x=100^0;y=60^0\)

12 tháng 1 2020

Theo bài ta có: \(\widehat{A}=5\widehat{C}\)\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\widehat{C}\)(1)

                        \(\widehat{B}=3\widehat{C}\)\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{C}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{C}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{5+3+1}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o.5=100^o\)\(\widehat{B}=20^o.3=60^o\)\(\widehat{C}=20^o.1=20^o\)

Vậy \(\widehat{A}=100^o\)\(\widehat{B}=60^o\)\(\widehat{C}=20^o\)

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

10 tháng 10 2017

\(2\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\frac{2\widehat{A}}{6}=\frac{3\widehat{B}}{6}=\frac{6\widehat{C}}{6}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+1}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=30^o\\\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\\\frac{\widehat{C}}{1}=30^o\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=90^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=30^o\end{cases}}\)

10 tháng 10 2017

Góc A=32.(72)

Góc B=49.(09)

Góc C=98.(18)

3 tháng 6 2016

Ta có: góc A + góc B + góc C = 180(đ/lí tổng ba góc của tam giác)

Mà góc B = 2góc C (gt)

=> 30o + 2góc C + góc C = 180

=> 3Góc C = 180- 30o = 150o

=> Góc C = 150o/3 = 50o

=> Góc B = 50o.2 = 100o

3 tháng 6 2016

A+B+C=180 độ

b+c=180đô-30 =150độ

mà góc c =1/2 góc b

suy ra góc c =50

góc b =50nhonhungnhonhunghum