\(A=a+2b+3c+4d\) biết \(a;b\) tỉ lệ theo 5 và 6...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/5=b/6

=>a/20=b/24

b/8=c/9 

=>b/24=c/27

c/3=d/2 

=>c/27=d/18

=>a/20=b/24=c/27=d/18

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{27}=\dfrac{d}{18}=\dfrac{c-d}{27-18}=\dfrac{54}{9}=6\)

Do đó: a=120; b=144; c=162; d=108

\(A=a+2b+3c+4d=120+288+486+432=1326\)

3 tháng 7 2019

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{20}{24}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{24}\)\(\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c}=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{24}{27}\Rightarrow\frac{b}{24}=\frac{c}{27}\)\(\left(2\right)\)

\(\frac{c}{d}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{27}{18}\Rightarrow\frac{c}{27}=\frac{d}{18}\)\(\left(3\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) \(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{27}=\frac{d}{18}=\frac{d-c}{18-24}=\frac{54}{-6}=-9\)

\(\frac{a}{20}=-9\Rightarrow a=-9.20=-180\)

\(\frac{b}{24}=-9\Rightarrow b=-9.24=-216\)

\(\frac{c}{27}=-9\Rightarrow c=-9.27=-243\)

\(\frac{d}{18}=-9\Rightarrow d=-9.18=-162\)

\(\Rightarrow A=a+2b+3c+4d=-180+\left(-216\right).2+\left(-243\right).3+\left(-162\right).4\)

\(=-1989\)

Khoanh tròn câu đúng:1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:A. \(\frac{2}{3}\)B. \(\frac{-3}{2}\)C. \(\frac{3}{2}\)D. \(\frac{-2}{3}\)2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:A. k = \(\frac{2}{3}\)B. k = \(\frac{3}{2}\)C. k = -24D. k = 243. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{-3}{2}\)

C. \(\frac{3}{2}\)

D. \(\frac{-2}{3}\)

2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:

A. k = \(\frac{2}{3}\)

B. k = \(\frac{3}{2}\)

C. k = -24

D. k = 24

3. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(1) = -2

b. f(0) = 1

c. f(-1) = 2

d. f(2) = 13

4. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x - 2

a.(0;1)

b. (1;0)

c. (3;1)

d. (-3;1)

5. Đồ thị hàm số y = 2x nằm trong các góc phần tư:

a. I và II

b. I và III

C. II và IV

d. I và IV

6. Gỉa sử A là điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x +1. Nếu hoành độ của điểm A là 1 thì tung độ của điểm A là :

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

0
21 tháng 12 2018

Gọi số tiền vốn là a,b,c

ĐK: a,b,c < 6300

a, b, c thuộc N sao

Theo đề ta có: 

 a/5 = b/7 = c/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 a/5 = b/7 = c/9 = a+b+c/5+7+9=6300/21=300

a/5=300 => a=5.300=1500

b/7=300 => b=7.300=2100

c/9=300 => c=9.300=2700

18 tháng 9 2016

Khó quá! Mình chưa học tỉ lệ thức

5 tháng 10 2016
đặt x/4=y/7=k suy ra x=4k y=7k mặt khác xy=112 suy ra 4k.7k=112 k^2.(4.7)=112 k^2.28=112 k^2=4 k=2;-2 x/4=2 x=8 y/7=2 y=14 x/4=-2 x=-8 y/7=-2 y=-14 2/ ta có a/b=c/d suy ra ad=bc suy ra ab+ad=ab+bc a(b+d)=b(a+c) suy ra a/b=a+c/b+d 3/ ta có a/b=c/d suy ra b/a=d/c 1-b/a=1-d/c suy ra a-b/a=c-d/c
15 tháng 11 2015

Gọi 3 chữ số của số đó là a; b; c (a; b; c \(\in\)N*)

Có 3 chữ số của số đó tỉ lệ vớ 1; 2; 3

=> a : b : c = 1 : 2 : 3

=> \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Mà tổng 3 chữ số của số đó là 18

=> a + b + c = 18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{18}{6}=3\)

=> a = 3

     b = 6

     c = 9

Mà số đó lớn hơn 500 và chia hết cho 2

=> Số phải tìm là 936

 

10 tháng 8 2019

hoa anh dao la sakura

16 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

16 tháng 10 2016

Bài 5:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Vậy a = b = c