K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(=75\left(27+25-2\right)=75\cdot50=3750\)

2: \(=15\left(23+37\right)+55=15\cdot60+55=955\)

3: \(=36\cdot14+36\cdot17+36\cdot69\)

\(=36\cdot100=3600\)

4: \(=200\cdot\left(32+68\right)=200\cdot100=20000\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Lời giải:

$\widehat{C}=180^0-68^012'-34^044'=77^04'$

Áp dụng công thức: \(\frac{AC}{\sin B}=\frac{AB}{\sin C}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AC}{\sin 34^044'}=\frac{117}{\sin 77^004'}\Rightarrow AC=68,4\)

Đáp án A. 

4 tháng 4 2021

câu 2 b

gọi tgian tổ 1 và tổ 2 làm xong công việc lần lượt là x và y (giờ, x;y>0)

Một giờ tổ 1 làm được: \(\frac{1}{x}\)(công việc)

Một giờ tổ 2 làm được: \(\frac{1}{y}\)(công việc)

Một giờ hai tổ làm được: \(\frac{1}{12}\)(công việc) nên ta có phương trình:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)

Nếu tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ hai làm trong 7 giờ thì hai tổ làm xog công việc nên ta có pt:

\(\frac{2}{x}+\frac{7}{y}=1\)(2)

Từ (1) và (2),  ta co hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{2}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\)(tự giải ra nha)

............ vậy...........

~hoctot~

10 tháng 10 2021

Tìm 2 số , biết rằng tổng gấp 7 lần hiệu của chúng,còn tích của chúng gấp 192 lần hiệu của chúng

Tl

cho mik trước ik rồi mình làm cho

#Kirito

21 tháng 5 2019

Chọn A.

Dựa vào bảng đã cho ta có bảng phân bố tần số; tần suất như sau:

7 tháng 3 2021

kẻ đường cao AH vuông góc vs BC(H thuộc BC)

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AH=66,7\\ sinC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AC=68\)

=>đáp án A

Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x – 4) = 5x – 2.

\(m\left(x-4\right)=5x-2\\ \Rightarrow mx-4x=5x-2\\\Rightarrow mx-5x=4x-2\\ \Rightarrow x\left(m-5\right)=4x-2 \)

Trong trường hợp phương trình có nghiệm duy nhất thì

 \(m-5\ne0\\ \Rightarrow m\ne5\)=> \(x=\frac{4m-2}{m-5}\)

Còn trong trường hợp m - 5 = 0 <=> m = 5 thì 

\(x=\frac{20-2}{5-5}=>0.x=18\)

=> Phương trình vô nghiệm

Vậy ta có kết luận

Phương trình có nghiệm duy nhất khi \(m\ne5\)

Phương trình vô nghiệm khi m = 5

29 tháng 10 2021

TL:

ko bt thì đùng nói để mk

cho ẩn nh=ghen