Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 80 độ C thì cứ 668g chất tan thì có 100 g nước và 768g d d
\(\Rightarrow\) Có 450g dd thì có 391,41 g chất tan và 58,59g nước
ở 20 độ C thì cứ 222g chất tan thì có 100g nước và 322g d d
\(\Rightarrow\) Có 58,59g nước thì có 130,07g chất tan
\(\Rightarrow m_{AgNO3\left(ket.tinh\right)}=391,41-130,07=261,34\left(g\right)\)
Ở \(80^{\circ}C\):
.........652g AgNO3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 752g ddbh
Vậy: x (g)......................................y (g)..........................450g ddbh
=> x = \(\dfrac{450\times652}{752}=390,2\left(g\right)\)
.....y = 450 - 390,2 = 59,8 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
167g AgNO3 ................100g nước
z (g)................................59,8g nước
=> z = \(\dfrac{59,8\times167}{100}=100\left(g\right)\)
mkết tinh = 390,2 - 100 = 290,2 (g)
Ở 20 độ C 32 gam KNO3 trong trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa.
Suy ra 500 gam nước hòa tan được \(32.\frac{500}{100}=600\left(g\right)KNO_3\)
\(\Rightarrow m_{KNO3\left(tach.ra\right)}=450-160=290\left(g\right)\)
Bài 1 :
Độ tan của KNO3 ởi 20 độ C là :
\(S_{KNO_3\left(20^OC\right)}=\dfrac{60.100}{190}=\dfrac{6000}{190}\approx31,579\left(g\right)\)
Ta có: Vì \(S_{NaNO_3}\left(t^o=80\right)=180g\)
Cứ \(\left(180+100\right)g\) ddbh NaNO3 chứa \(180g\) NaNO3.
Cứ..... \( 300g\).........ddbh NaNO3 chứa x? NaNO3
\(\Rightarrow x=\dfrac{300.180}{280}=192,86\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=300-192,86=107,14\left(g\right)\)
Mặt khác: Ở 20 độ
Cứ \(100g\) nước hòa tan tối đa \(75g\) NaNO3
Cứ \(107,14g\) nước hòa tan tối đa y? NaNO3
\(\Rightarrow y=\dfrac{107,14.75}{100}=80,355\left(g\right)\)
\(m_{NaNO_3}\)kết tinh là:
\(192,86-80,355=112,505\left(g\right)\)
Ở \(70^{\circ}C\):
........48,1g AlCl3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 148,1g ddbh
Vậy: ....x (g) ..............................y (g)..........................300g ddbh
=> x = \(\dfrac{300\times48,1}{148,1}=97,43\left(g\right)\)
......y = 300 - 97,43 = 202,57 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
.........44,9g AlCl3 hòa tan trong 100g nước
Vậy z (g).....................................202,57g nước
=> z = \(\dfrac{202,57\times44,9}{100}=90,95\left(g\right)\)
mkết tinh = 97,43 - 90,95 = 6,48 (g)
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.
Trong 100g H2O ở 800C hòa tan 668g AlNO3 ở 200C hòa tan 222g AlNO3
\(\Rightarrow\)Ở 800C khi hạ nhiệt độ xuống 200C thì 768g dung dịch tách ra 446g AlNO3.
Vậy trong 450g dung dịch tách ra x(g) AlNO3.
=>\(x=\dfrac{450\cdot446}{768}\approx261,33\left(g\right)\)