Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
a) H2S => S có hóa trị II
SO2 => S có hóa trị IV
SO3 => S có hóa trị VI
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là: \(N^aO_2^2\) (với a hóa trị lần lượt của N )
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=2.2=>\(a=\frac{2.2}{1}=4\)
Vậy: N trong hợp chất NO2 có hóa trị bốn (IV)
theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy N có hóa trị II trong NO
*NO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy N có hóa trị IV trong NO2
*N2O5
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5 . II
=> a = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
- NO
+ O hóa trị II
+ N hóa trị II
- NO2
+ O hóa trị II
+ N hóa trị IV
- N2O3
+ O hóa trị II
+ N hóa trị III
- N2O5
+ O hóa trị II
+ N hóa trị V
- NH3
+ H hóa trị I
+ N hóa trị III
- HCl
+ H hóa trị I
+ Cl hóa trị I
- H2SO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ S hóa trị VI
- H3PO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ P hóa trị V
- NO
+ O hóa trị II
+ N hóa trị II
- NO2
+ O hóa trị II
+ N hóa trị IV
- N2O3
+ O hóa trị II
+ N hóa trị III
- N2O5
+ O hóa trị II
+ N hóa trị V
- NH3
+ H hóa trị I
+ N hóa trị III
- HCl
+ H hóa trị I
+ Cl hóa trị I
- H2SO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ S hóa trị VI
- H3PO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ P hóa trị V
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
Mk làm 1 cái bn tự làm mấy cái sau nha
\(Na_2O\)
Gọi a là hóa trị của Na
Theo QTHT, ta có:
\(2.a=1.II\Leftrightarrow a=\frac{1.II}{2}=1\)
\(\)Vậy \(Na\left(I\right)\)
buithianhtho chj làm chung quá sao bn ấy hiểu
Na2O: Na hóa trị I
P2O5: P hóa trị II
NH3: N hóa trị III
H2S: S hóa trị II
HNO3: nhóm NO3 hóa trị I
H3PO4 nhóm PO4 hóa trị III
+ Al2O3
=> Al (III) và O(II)
+ NaHCO3
=> Na (I) và nhóm HCO3 (I)
+ H2SO4
=> H (I) và nhóm SO4 (II)
+ KClO3
=> K (I) nhóm ClO3 (I)
+ NH4Cl
=> NH4 (I) và Cl (I)
+ Fe(NO3)2
=> Fe (II) và nhóm NO3 (I)
+ Na2O
=> Na (I) và O (II)
+ SO3
=> S (VI) và O(II)
+ Mg(OH)2
=> Mg (II) và nhóm OH (I)
+ H3PO4
=> H (I) và nhóm PO4 (III).
a) gọi a là hóa trị của N trong công thức N2O
CTHH: \(N_2^aO^{II}\)
áp dụng quy tắc hóa trị :
\(N_2^aO^{II}\): 2 . a = 1 . II
\(\Rightarrow a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
vậy hóa trị của N trong công thức N2O là hóa trị II